Đề thi kiểm tra 1 tiết chương IV môn tin học 11 có ma trận và đáp án kèm theo
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Đề thi kiểm tra 1 tiết chương IV môn tin học 11 có ma trận và đáp án kèm theo thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều
1
0,5
1
0,5
Tham chiếu tới phần tử của xâu
1
0,5
1
0,5
Phép ghép xâu
1
0,5
1
0,5
Phép so sánh
1
0,5
1
0,5
Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu
10
5
10
5
Viết chương trình xử lí xâu
1
3
1
3
Tổng
1
0,5
3
1,5
11
8,0
15
10,0
SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ
Trường THPT Tam Nông
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: Tin học 11
Đề 1:
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (7 điểm )
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
Câu 1: Đâu là khai báo trực tiếp đúng cho biến mảng 1 chiều:
A. var : array of ;
B. var : array[] of ;
C. var : array[] of ;
D. type : array[] of ;
Câu 2: Em hãy cho biết, sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thì S2 sẽ nhận được kết quả là gì?
S1:= `agh12h3`;
S2 := ``; for i:= 1 to length(S1) do if( `0` =< S1[i]) and (S1[i] < = `9`) then S2 := S2 + S1[i];
A. S2 là các kí tự trống có trong S1. B. S2 là các chữ cái có trong S1.
C. S2 là các chữ số có trong S1. D. S2 là các kí tự đặc biệt có trong S1.
Câu 3: Cho xâu S1:= `abdegbcdeg`; Em hãy cho biết sau khi thực hiện câu lệnh pos( `deg `,S1); thì kết quả trả về là gì?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 8
Câu 4: Cho St:= ‘Chao cac ban’; Kết quả hàm length(St) là:
A. 11 B. 13 C. 10 D. 12
Câu 5: Cho 2 xâu a:=‘truong THPT Tam Nong’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh sau: For i:=1 to 6 do write(a[i]);
A. ‘truong Tam Nong’ B. ‘Tam Nong’ C. ‘truong’ D. ‘truong THPT’
Câu 6: Cho xâu A:=’Nguyen Binh’; xâu B:=’Nguyen Nam’; hãy cho biết:
A. Xâu A nhỏ hơn xâu B; B. Xâu A lớn hơn xâu B;
C. Xâu A bằng xâu B; D. Không thể so sánh xâu A và xâu B;
Câu 7: Xâu a:= ‘Them chiec la rung’; xâu b:=‘mot ’; để có xâu: ‘Them mot chiec la rung’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 6); B. Insert(a, b, 5); C. Insert(b, a, 6); D. Insert(b, a, 5);
Câu 8: Xâu S1:= ‘Mot chieu’; cú pháp truy xuất đến phần tử ‘i’ của xâu S1 là:
A. S1[i]; B. S1.i; C. S1[7]; D. S1[6];
Câu 9: Xâu S:= ‘The la thanh mua thu’; để xâu S có nội dung ‘The la’ ta sử dụng thủ tục:
A. Delete(S, 14, 7); B. Delete(S, 7, 14); C. Delete(S, 1, 6); D. Delete(S,
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều
1
0,5
1
0,5
Tham chiếu tới phần tử của xâu
1
0,5
1
0,5
Phép ghép xâu
1
0,5
1
0,5
Phép so sánh
1
0,5
1
0,5
Các thủ tục và hàm chuẩn xử lí xâu
10
5
10
5
Viết chương trình xử lí xâu
1
3
1
3
Tổng
1
0,5
3
1,5
11
8,0
15
10,0
SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ
Trường THPT Tam Nông
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: Tin học 11
Đề 1:
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (7 điểm )
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
Câu 1: Đâu là khai báo trực tiếp đúng cho biến mảng 1 chiều:
A. var
B. var
C. var
D. type
Câu 2: Em hãy cho biết, sau khi thực hiện đoạn chương trình sau thì S2 sẽ nhận được kết quả là gì?
S1:= `agh12h3`;
S2 := ``; for i:= 1 to length(S1) do if( `0` =< S1[i]) and (S1[i] < = `9`) then S2 := S2 + S1[i];
A. S2 là các kí tự trống có trong S1. B. S2 là các chữ cái có trong S1.
C. S2 là các chữ số có trong S1. D. S2 là các kí tự đặc biệt có trong S1.
Câu 3: Cho xâu S1:= `abdegbcdeg`; Em hãy cho biết sau khi thực hiện câu lệnh pos( `deg `,S1); thì kết quả trả về là gì?
A. 0 B. 1 C. 3 D. 8
Câu 4: Cho St:= ‘Chao cac ban’; Kết quả hàm length(St) là:
A. 11 B. 13 C. 10 D. 12
Câu 5: Cho 2 xâu a:=‘truong THPT Tam Nong’; Cho biết kết quả sau khi thực hiện các câu lệnh sau: For i:=1 to 6 do write(a[i]);
A. ‘truong Tam Nong’ B. ‘Tam Nong’ C. ‘truong’ D. ‘truong THPT’
Câu 6: Cho xâu A:=’Nguyen Binh’; xâu B:=’Nguyen Nam’; hãy cho biết:
A. Xâu A nhỏ hơn xâu B; B. Xâu A lớn hơn xâu B;
C. Xâu A bằng xâu B; D. Không thể so sánh xâu A và xâu B;
Câu 7: Xâu a:= ‘Them chiec la rung’; xâu b:=‘mot ’; để có xâu: ‘Them mot chiec la rung’, ta sử dụng thủ tục:
A. Insert(a, b, 6); B. Insert(a, b, 5); C. Insert(b, a, 6); D. Insert(b, a, 5);
Câu 8: Xâu S1:= ‘Mot chieu’; cú pháp truy xuất đến phần tử ‘i’ của xâu S1 là:
A. S1[i]; B. S1.i; C. S1[7]; D. S1[6];
Câu 9: Xâu S:= ‘The la thanh mua thu’; để xâu S có nội dung ‘The la’ ta sử dụng thủ tục:
A. Delete(S, 14, 7); B. Delete(S, 7, 14); C. Delete(S, 1, 6); D. Delete(S,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)