De thi khao sat vao lop 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: de thi khao sat vao lop 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
“…Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạn sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.”
1/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt :
a. Tự sự b. Miêu tả
c. Tự sự+miêu tả d. Tự sự+miêu tả+biểu cảm
2/ Thể loại của đoạn văn này là:
a. Kí b. Tuỳ bút chính luận
c. Truyện d. Hồi kí tự truyện
3/ Đoạn văn trên có nội dung miêu tả:
a.Hình dáng xấu xí và ốm yếu của Dế Choắt.
b. Dáng gầy gò và ốm yếu của Dế Choắt.
c. Sự đáng thương của Dế Choắt.
d.Tính ngớ ngẩn của Dế Choắt.
4/ Chi tiết không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau là:
a. Rộng hơn ngàn thước.
b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
5/ Nhận xét không thể hiện đúng bài học của truyện “Bức tranh của em gái tôi”:
a. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
b. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác.
c. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
d. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
6/ Hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư “ như một pho tượng đồng đúc ”, “ như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ ”, cho thấy ông là người:
a. Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
b. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn, gian khổ.
c. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
d. Chậm chạp nhưng mạnh khoẻ khó ai địch được.
7/ Lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện trong truyện là:
a. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
b. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương.
c. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
d. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống lại kẻ thù.
8/ Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả không kể lần thứ hai thức dậy của anh đội viên vì:
16. Nội dung, ý nghĩa của truyện ngắn “Buổi học cuối cùng “ là:
a. Phải biết giữ gìn và yêu quí tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trong của lòng yêu nước
b. Khẳng định lòng yêu nước của thầy giáo Ha – Men
c. Khẳng định tình cảm của cậu học trò Phrăng đối với thầy giáo Ha – Men
d. Cả b và c đều đúng
17.Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a. Biểu cảm
b. Tự sự kết hợp với biểu cảm
c. Miêu tả kết hợp với biểu cảm
d.Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
18. Văn bản “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” có những điểm nào giống nhau?
a.Tả cảnh sông nước
b.Tả quang cảnh vùng cực Nam tổ quốc
c.Tả cảnh sông nước miền Trung
d.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
19. Truyện “Buổi học cuối cùng”, “Bức tranh của em gái tôi” có điểm gì chung về cách kể chuyện:
a- Keå theo ngôi thứ nhất
b- Keå theo thứ tự thời gian
c- Các phép so sánh nhân hoá được sử dụng rộng rãi
d- Kể không theo trình töï thời gian.
20. Ai là nhân vật chính trong truyện “Buoåi học cuối cùng”
a- Chú bé Phrăng b- Thầy Ha-men
b- Cả hai d- Nước Pháp
21. Vì sao bài thơ trong “Đêm nay Bác không ngủ”, tác giả Minh Huệ không keå về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên.
a- Vì tác giả nhầm quên lần thứ ba và thứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)