ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Chia sẻ bởi Cao Thắng |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 8 Mã đề V8001
Thời gian : 120 phút
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
1. Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?
A. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257).
B. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
C. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Nguyên- Mông lần thứ hai.
2. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo?
A. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
B. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
D. Sau khi quân ta đã đại thắng quân Minh xâm lược.
3. Mục đích của “ việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua
C. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
D. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
4. Câu nào giải thích chính xác nhất nghĩ của từ “hào kiệt”?
A. Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người thường.
B. Người có tinh thần cao thượng, hết lòng vì người khác.
C. Người có ý chí mạnh mẽ, không tính toán thiệt hơn.
D. Người có công trạng lớn lao đối với nhân dân, đất nước.
5. Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?
A. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận.
B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận.
C. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe ( người đọc).
D Cả A, B, C đều sai.
6. Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến
Phần II: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Hãy cho biêt sự khác nhau về hình thức của hai câu sau:
Bao giờ chị đi Hà Nội?
Chị đi Hà Nội bao giờ?
Câu 2( 5 điểm)
Thuyết minh một đồ dùng học tập hoặc đồ dùng sinh hoạt gia đình.
ĐÁP ÁN
Mã đề V8001
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
D
A
C
C
Phần II: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Cả 2 câu đều là câu nghi vấn, có số chữ giống nhau, nhưng cách diễn đạt khác nhau.
+ Chữ “bao giờ” nằm ở đầu câu a
+ Chữ “bao giờ” nằm ở cuối câu b
Trong câu a thì chữ “bao giờ” hỏi cái sự đi Hà Nội của chị sắp xảy ra, sẽ diễn ra mà tôi chưa xác định cụ thể.
Trong câu b thì chữ “bao giờ” dung để hỏi cái sự đi Hà Nội của chị đã diễn ra mà người hỏi chưa biết ngày giờ cụ thể.
Đó là sự khác nhau về nội dung và ý nghĩa giữa câu a và b
Câu 2 ( 5 điểm)
( Học sinh chọn một trong các đồ dùng theo yêu cầu để thuyết minh)
A/ MỞ BÀI : (0,5 đ)
Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh.
B/ THÂN BÀI : ( 4 đ)
- Nêu đặc điểm, cấu tạo của đối tượng
(kích thước, hình dáng, chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí ..)
- Công dụng (lợi ích) đối với người sử dụng.
- Nguyên lý hoạt động, cách sử dụng.
- Cách bảo quản.
C/ KẾT BÀI : (0,5đ)
- Cảm nghĩ của em đối với đồ dùng thuyết minh.
* BIỂU ĐIỂM :
- Điểm 4- 5 : Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, không sai lỗi chính tả, diễn đạt (mắc một vài lỗi nhỏ)
- Điểm 2,5- 3,5 : diễn đạt khá so với yêu cầu trên.
- Điểm 1,5- 2
MÔN : NGỮ VĂN 8 Mã đề V8001
Thời gian : 120 phút
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)
1. Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?
A. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257).
B. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).
C. Trước khi quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quân Nguyên- Mông lần thứ hai.
2. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo?
A. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
B. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
D. Sau khi quân ta đã đại thắng quân Minh xâm lược.
3. Mục đích của “ việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua
C. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
D. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
4. Câu nào giải thích chính xác nhất nghĩ của từ “hào kiệt”?
A. Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người thường.
B. Người có tinh thần cao thượng, hết lòng vì người khác.
C. Người có ý chí mạnh mẽ, không tính toán thiệt hơn.
D. Người có công trạng lớn lao đối với nhân dân, đất nước.
5. Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?
A. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận.
B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận.
C. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe ( người đọc).
D Cả A, B, C đều sai.
6. Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán
C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến
Phần II: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Hãy cho biêt sự khác nhau về hình thức của hai câu sau:
Bao giờ chị đi Hà Nội?
Chị đi Hà Nội bao giờ?
Câu 2( 5 điểm)
Thuyết minh một đồ dùng học tập hoặc đồ dùng sinh hoạt gia đình.
ĐÁP ÁN
Mã đề V8001
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
D
A
C
C
Phần II: Tự luận( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm)
Cả 2 câu đều là câu nghi vấn, có số chữ giống nhau, nhưng cách diễn đạt khác nhau.
+ Chữ “bao giờ” nằm ở đầu câu a
+ Chữ “bao giờ” nằm ở cuối câu b
Trong câu a thì chữ “bao giờ” hỏi cái sự đi Hà Nội của chị sắp xảy ra, sẽ diễn ra mà tôi chưa xác định cụ thể.
Trong câu b thì chữ “bao giờ” dung để hỏi cái sự đi Hà Nội của chị đã diễn ra mà người hỏi chưa biết ngày giờ cụ thể.
Đó là sự khác nhau về nội dung và ý nghĩa giữa câu a và b
Câu 2 ( 5 điểm)
( Học sinh chọn một trong các đồ dùng theo yêu cầu để thuyết minh)
A/ MỞ BÀI : (0,5 đ)
Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh.
B/ THÂN BÀI : ( 4 đ)
- Nêu đặc điểm, cấu tạo của đối tượng
(kích thước, hình dáng, chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí ..)
- Công dụng (lợi ích) đối với người sử dụng.
- Nguyên lý hoạt động, cách sử dụng.
- Cách bảo quản.
C/ KẾT BÀI : (0,5đ)
- Cảm nghĩ của em đối với đồ dùng thuyết minh.
* BIỂU ĐIỂM :
- Điểm 4- 5 : Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, không sai lỗi chính tả, diễn đạt (mắc một vài lỗi nhỏ)
- Điểm 2,5- 3,5 : diễn đạt khá so với yêu cầu trên.
- Điểm 1,5- 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thắng
Dung lượng: 82,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)