Đề Thi HSNK Lịch sử 8
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Huệ |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi HSNK Lịch sử 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 6,0 điểm)
Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939)?
Câu 4: (3,5điểm)
Nêu nhận xét của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp?
Câu 3: ( 4,5 điểm )
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 4: ( 6 điểm):
a. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
b. Giải thích vì sao các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thể thực hiện được?
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 6,0 điểm)
Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939)?
Câu 4: (3,5điểm)
Nêu nhận xét của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp?
Câu 3: ( 4,5 điểm )
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 4: ( 6 điểm):
a. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
b. Giải thích vì sao các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thể thực hiện được?
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1: (6,0 điểm)
Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Sá đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Chỉ có Xiêm ( nay là Thái Lan) tương đối tự chủ, nhưng nhiều mặt vẫn phụ thuộc vào các nước đế quốc . (1đ)
Sau thất bại của những cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phò vua cứu nước, tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.(1đ)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc bột thuộc địa của của các nước đế quốc đã tác động trực tiếp đến các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng ảnh hưởng đến khu vực.(1đ)
Bắt đầu từ những năm 20, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện một nét mới: Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Các Đảng cộng sản xuất hiện ở khu vực : In-đô-nê-xi-a( 1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi- líp-pin (1930) (1đ)
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở một số nước đã vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc như khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In-đô-nê-xi-a, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) ở Việt Nam nhưng đều bị chính quyền thực dân trấn áp. (1đ)
Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kie XX, xuất hiện các chính Đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn.(1đ)
Câu 2: (3,5điểm)
- Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, chủ trương của triều đình Nguyễn là tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (0,5đ)
- Trước thế giặc mạnh, nhà Nguyễn tỏ rõ thái độ sợ giặc, nhu
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 6,0 điểm)
Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939)?
Câu 4: (3,5điểm)
Nêu nhận xét của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp?
Câu 3: ( 4,5 điểm )
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 4: ( 6 điểm):
a. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
b. Giải thích vì sao các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thể thực hiện được?
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 6,0 điểm)
Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ( 1918-1939)?
Câu 4: (3,5điểm)
Nêu nhận xét của em về thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp?
Câu 3: ( 4,5 điểm )
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 4: ( 6 điểm):
a. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
b. Giải thích vì sao các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thể thực hiện được?
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU
TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2011-2012
MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1: (6,0 điểm)
Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Sá đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. Chỉ có Xiêm ( nay là Thái Lan) tương đối tự chủ, nhưng nhiều mặt vẫn phụ thuộc vào các nước đế quốc . (1đ)
Sau thất bại của những cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phò vua cứu nước, tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.(1đ)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc bột thuộc địa của của các nước đế quốc đã tác động trực tiếp đến các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng ảnh hưởng đến khu vực.(1đ)
Bắt đầu từ những năm 20, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện một nét mới: Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Các Đảng cộng sản xuất hiện ở khu vực : In-đô-nê-xi-a( 1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi- líp-pin (1930) (1đ)
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở một số nước đã vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc như khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In-đô-nê-xi-a, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) ở Việt Nam nhưng đều bị chính quyền thực dân trấn áp. (1đ)
Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kie XX, xuất hiện các chính Đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn.(1đ)
Câu 2: (3,5điểm)
- Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, chủ trương của triều đình Nguyễn là tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. (0,5đ)
- Trước thế giặc mạnh, nhà Nguyễn tỏ rõ thái độ sợ giặc, nhu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Huệ
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)