De thi HSG van 6
Chia sẻ bởi Lê Thị Lệ |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học 2010– 2011
Thời gian: 120phút ( Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỀ RA:
Câu 1: (2đ)
Hai so sánh trong những câu thơ dưới đây (trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh):
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Và:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Theo em so sánh nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2: (2đ)
Xác định các từ cùng trường từ vựng trong đoạn thơ sau:
Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn hóa bình minh
Cơn mưa vừa tạnh. Ba đình nắng
Bác đứng trên cao vẫy gọi mình
(Tố Hữu)
Câu 3: (6đ)
ình bày cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ “Khi con tu hú”- (Tố Hữu) bằng một bài viết ngắn gọn.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Ngữ văn 8, tập 2)
câu 1: (2 đ)
Hình ảnh so sánh trong câu thơ “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”... hay hơn. (0,5 đ).
Vì:
+ So sánh trong câu “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã...” là so sánh giữa cái cụ thể với cái cụ thể, đó là cách so sánh bình thường không có gì mới lạ. (0,5 đ).
+ So sánh trong hai câu thơ sau là khá bất ngờ, mới lạ, vừa đúng, vừa hay, người đọc thật khó hình dung nhưng lại thấy thật sâu sắc khi nhà thơ ví cánh buồm (hình ảnh cụ thể - tượng trưng cho làng đánh cá) với mãnh hồn làng (Trừu tượng). (0,5 đ).
+ Từ hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ đó ta thấy có sự chuyển hóa và hòa nhập giữa cánh buồm trắng trên những con thuyền ra khơi với khao khát sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện của người dân làng biển. (0,5 đ).
Câu 2: (2đ)
Học sinh xác định được các trường từ vựng sau:
Trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: Ngôi sao, bình minh, cơn mưa, nắng.(1đ)
Trường từ vựng chỉ trạng thái của các hiện tượng tự nhiên: Lặn, tạnh (1đ)
Giới thiệu được giá trị nghệ thuật của tác phẩm
Câu 3: (6 đ) (trả lời được mỗi ý
- Sáu câu thơ đầu của bài :Khi con tu hú" giúp ta cảm nhận rõ bức tranh mùa hè sống động, đầy nhựa sống với sự hoà quyện của nhiều âm thanh, ánh sáng và màu sắc. Tuy nhiên, lúc này, tác giả đang bị giam trong ngục. Tất cả đều thiếu thốn, khó khăn. Thế mà, những vần thơ giản dị của Tố Hữu có thể vẽ nên các hình ảnh chân thật về lúa, trái cây, bắp đang trong độ chín rộ trên sân nắng đào. Thêm vào đó là sự kết hợp giữa âm thanh con tu hú với tiếng ve ngân. Nó đã tạo nên 1 bản hoà âm rộn rã. Chắc hẳn, tác giả đã khát khao sống mới có nỗi nhớ, niềm hy vọng lạc quan đến như vậy. Cảnh ngục tù ko bào mòn được ý chí. Tác giả thích tự do, luôn nghĩ về những điều tốt đẹp hơn qua biểu tượng con diều sáo đang tung tăng bay lượn trên bầu trời xanh thẳm. Đoạn đầu của bài chính là tình yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha của Tố Hữu. -Tuy nhiên, lúc này t/g đang bị giam trong ngục -> tác giả đã khát khao sống mới có nỗi nhớ, niềm hy vọng lạc quan đến như vậy. --> không phải chắc hẳn mà ch nghĩ t/g ở trong ngục nhìn cảnh vật nhớ đến những ngày tháng tự do và khao khát
Năm học 2010– 2011
Thời gian: 120phút ( Không kể thời gian giao đề)
I. ĐỀ RA:
Câu 1: (2đ)
Hai so sánh trong những câu thơ dưới đây (trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh):
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Và:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Theo em so sánh nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2: (2đ)
Xác định các từ cùng trường từ vựng trong đoạn thơ sau:
Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn hóa bình minh
Cơn mưa vừa tạnh. Ba đình nắng
Bác đứng trên cao vẫy gọi mình
(Tố Hữu)
Câu 3: (6đ)
ình bày cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ “Khi con tu hú”- (Tố Hữu) bằng một bài viết ngắn gọn.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
(Ngữ văn 8, tập 2)
câu 1: (2 đ)
Hình ảnh so sánh trong câu thơ “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”... hay hơn. (0,5 đ).
Vì:
+ So sánh trong câu “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã...” là so sánh giữa cái cụ thể với cái cụ thể, đó là cách so sánh bình thường không có gì mới lạ. (0,5 đ).
+ So sánh trong hai câu thơ sau là khá bất ngờ, mới lạ, vừa đúng, vừa hay, người đọc thật khó hình dung nhưng lại thấy thật sâu sắc khi nhà thơ ví cánh buồm (hình ảnh cụ thể - tượng trưng cho làng đánh cá) với mãnh hồn làng (Trừu tượng). (0,5 đ).
+ Từ hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ đó ta thấy có sự chuyển hóa và hòa nhập giữa cánh buồm trắng trên những con thuyền ra khơi với khao khát sống trong sáng, mạnh mẽ và lương thiện của người dân làng biển. (0,5 đ).
Câu 2: (2đ)
Học sinh xác định được các trường từ vựng sau:
Trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: Ngôi sao, bình minh, cơn mưa, nắng.(1đ)
Trường từ vựng chỉ trạng thái của các hiện tượng tự nhiên: Lặn, tạnh (1đ)
Giới thiệu được giá trị nghệ thuật của tác phẩm
Câu 3: (6 đ) (trả lời được mỗi ý
- Sáu câu thơ đầu của bài :Khi con tu hú" giúp ta cảm nhận rõ bức tranh mùa hè sống động, đầy nhựa sống với sự hoà quyện của nhiều âm thanh, ánh sáng và màu sắc. Tuy nhiên, lúc này, tác giả đang bị giam trong ngục. Tất cả đều thiếu thốn, khó khăn. Thế mà, những vần thơ giản dị của Tố Hữu có thể vẽ nên các hình ảnh chân thật về lúa, trái cây, bắp đang trong độ chín rộ trên sân nắng đào. Thêm vào đó là sự kết hợp giữa âm thanh con tu hú với tiếng ve ngân. Nó đã tạo nên 1 bản hoà âm rộn rã. Chắc hẳn, tác giả đã khát khao sống mới có nỗi nhớ, niềm hy vọng lạc quan đến như vậy. Cảnh ngục tù ko bào mòn được ý chí. Tác giả thích tự do, luôn nghĩ về những điều tốt đẹp hơn qua biểu tượng con diều sáo đang tung tăng bay lượn trên bầu trời xanh thẳm. Đoạn đầu của bài chính là tình yêu đời, yêu cuộc sống thiết tha của Tố Hữu. -Tuy nhiên, lúc này t/g đang bị giam trong ngục -> tác giả đã khát khao sống mới có nỗi nhớ, niềm hy vọng lạc quan đến như vậy. --> không phải chắc hẳn mà ch nghĩ t/g ở trong ngục nhìn cảnh vật nhớ đến những ngày tháng tự do và khao khát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)