De thi HSG van 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp |
Ngày 08/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG van 10 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
Tải xuống tệp đính kèm gốc
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
CỤM
QUỐC OAI THẠCH THẤT
ĐÈ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (8,0 điểm):
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua ( Liên Xô) có câu nói nổi tiếng: “ Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vonga, con sông Vonga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”
Anh/chị hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương đất nước.
Câu 2: (12 điểm)
Trong cuốn "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh có nhận định: " Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới".
Qua bài thơ " Vội vàng " của Xuân Diệu, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
HẾT
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
CỤM
QUỐC OAI THẠCH THẤT
ĐÁP ÁN THI OLYMPIC –
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 ( 8,0 điểm )
a) Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Giải thích được ý nghĩa câu nói của nhà văn I-li-a Êren-bua
+ Lòng yêu nước được hình thành trên cơ sở những biểu hiện hết sức cụ thể, từ những việc làm nhỏ nhặt nhất.
+ Hình ảnh so sánh: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vonga, con sông Vonga đi ra biển” cũng giống như “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”
- Lý giải được vì sao có thể nói yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê lại là yêu tổ quốc.
- Nêu được suy nghĩ của bản thân về lòng yêu quê hương đất nước với những biểu hiện cụ thể như: yêu những con người gần gũi nhất, những sự vật thân thương trong đời sống, ra sức học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt...
- Rút ra bài học nhận thức
c) Thang điểm
- Điểm 7-8: Đáp ứng các yêu cầu trên, cảm nhận phân tích sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc phong phú chính xác, văn viết có cảm xúc.
- Điểm 5-6 : Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên. Dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tốt.
- Điểm 3-4 : Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên. Nắm chắc nội dung câu nói, dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tương đối tốt.
- Điểm 2-3: Tỏ ra nắm được yêu cầu đề có dẫn chứng, phân tích chưa được sâu sắc.
- Điểm 1-2: Đáp ứng chưa tốt các yêu cầu trên, văn chưa viết trôi chảy, diễn đạt vụng về.
- Điểm 0- 1: Chưa đáp ứng các yêu cầu trên, bài viết lạc đề, bỏ giấy trắng.
Câu 2
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu và chính tả.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải đạt được những ý cơ bản sau:
* Trong bài thơ "Vội vàng" Xuân Diệu thể hiện
- Cái "mới " trong quan niệm thẩm mĩ: con ng ười là trung tâm của vũ trụ, là chuẩn mực của cái đẹp
- Cái " mới" trong quan niệm nhân sinh: Xuân Diệu đem đến cho người đọc một thế giới mới: đẹp đẽ tràn đầy hương sắc… thông qua cái nhìn của một đôi mắt xanh non và một tâm hồn nồng nàn, trẻ trung, thiết tha yêu đời.
+ Xuân Diệu biết phát hiện cái đẹp ở những sự vật bình thường.
+ Cảm nhận thế giới bằng mọi giác quan, đặc biệt là xúc giác và vị giác.
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
CỤM
QUỐC OAI THẠCH THẤT
ĐÈ THI OLYMPIC - NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (8,0 điểm):
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua ( Liên Xô) có câu nói nổi tiếng: “ Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vonga, con sông Vonga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”
Anh/chị hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương đất nước.
Câu 2: (12 điểm)
Trong cuốn "Thi nhân Việt Nam", Hoài Thanh có nhận định: " Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới".
Qua bài thơ " Vội vàng " của Xuân Diệu, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
HẾT
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI
CỤM
QUỐC OAI THẠCH THẤT
ĐÁP ÁN THI OLYMPIC –
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 ( 8,0 điểm )
a) Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b) Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Giải thích được ý nghĩa câu nói của nhà văn I-li-a Êren-bua
+ Lòng yêu nước được hình thành trên cơ sở những biểu hiện hết sức cụ thể, từ những việc làm nhỏ nhặt nhất.
+ Hình ảnh so sánh: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vonga, con sông Vonga đi ra biển” cũng giống như “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”
- Lý giải được vì sao có thể nói yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê lại là yêu tổ quốc.
- Nêu được suy nghĩ của bản thân về lòng yêu quê hương đất nước với những biểu hiện cụ thể như: yêu những con người gần gũi nhất, những sự vật thân thương trong đời sống, ra sức học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt...
- Rút ra bài học nhận thức
c) Thang điểm
- Điểm 7-8: Đáp ứng các yêu cầu trên, cảm nhận phân tích sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc phong phú chính xác, văn viết có cảm xúc.
- Điểm 5-6 : Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên. Dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tốt.
- Điểm 3-4 : Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên. Nắm chắc nội dung câu nói, dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tương đối tốt.
- Điểm 2-3: Tỏ ra nắm được yêu cầu đề có dẫn chứng, phân tích chưa được sâu sắc.
- Điểm 1-2: Đáp ứng chưa tốt các yêu cầu trên, văn chưa viết trôi chảy, diễn đạt vụng về.
- Điểm 0- 1: Chưa đáp ứng các yêu cầu trên, bài viết lạc đề, bỏ giấy trắng.
Câu 2
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu và chính tả.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải đạt được những ý cơ bản sau:
* Trong bài thơ "Vội vàng" Xuân Diệu thể hiện
- Cái "mới " trong quan niệm thẩm mĩ: con ng ười là trung tâm của vũ trụ, là chuẩn mực của cái đẹp
- Cái " mới" trong quan niệm nhân sinh: Xuân Diệu đem đến cho người đọc một thế giới mới: đẹp đẽ tràn đầy hương sắc… thông qua cái nhìn của một đôi mắt xanh non và một tâm hồn nồng nàn, trẻ trung, thiết tha yêu đời.
+ Xuân Diệu biết phát hiện cái đẹp ở những sự vật bình thường.
+ Cảm nhận thế giới bằng mọi giác quan, đặc biệt là xúc giác và vị giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)