DE THI HSG VA DAP AN N.VAN 678
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE THI HSG VA DAP AN N.VAN 678 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Tâm hồn tôi là một buổi chưa hè,
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.”
(Trích: “Nhớ con sông quê hương”- Tế Hanh)
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Câu 2: (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Cảm hứng yêu nước trong văn học Trung đại Việt Nam được thể hiện rất phong phú và đa dạng ở nhiều khía cạnh khác nhau”
Bằng những tác phẩm tiêu biểu trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
----------------------------------HẾT----------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ tên thí sinh:…………………………………SBD:……………….
PHÒNG GD- ĐT SÔNG LÔ
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
1
(3đ)
-------------
2
(7đ)
Yêu cầu: HS viết thành đoạn văn hoặc bài văn cảm nhận ngắn.
*Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và tác phẩm hoặc đề tài quê hương trong thơ của Tế Hanh.
*Cảm nhận nghệ thuật:
- Đoạn thơ sử dụng thành công các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.Kết hợp các từ láy một cách đặc sắc, gợi cảm, đầy tính sáng tạo….=> Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết với những kỉ niện tuổi thơ trong sáng của tác giả…
- Giọng điệu thơ êm ái, hồn thơ đậm đà,hồn hậu….=>Tác giả đưa người đọc trở về với dòng sông quê bằng cả tình yêu trong sáng nồng nàn của con người ven biển.
*Cảm nhận nội dung:
- Đây là khổ thơ hay và để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về bức tranh sông quê in đậm trong hồn thơ của tác giả…
- Hình ảnh con sông với dòng nước xanh biếc in bóng tre thể hiện sự yên ả, thanh bình của làng quê….
- Giống như bài thơ, đoạn thơ cho ta thấy được một Tế Hanh với tâm hồn phóng khoáng, trong trẻo, dạt dào tình yêu quê…
*Đoạn thơ bốn câu là tình cảm trân thành, tha thiết của Tế Hanh. Tình yêu của ông với quê hương là mạch nguồn cảm xúc vô tận , là những kỉ niệm trong sáng, là những hình ảnh bình dị mà sâu lắng, và là tâm hồn rực lửa trước dòng sông “lấp loáng” huyền diệu….
----------------------------------------------------------------------------------
Yêu cầu chung: Bài làm phải có bố cục ba phần, thể hiện được kĩ năng, và đúng phương pháp về kiểu bài nghị luận: Phân tích, chứng minh. Luận điểm, luận cứ phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ thuyết phục…..
* Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về văn học Trung đại với hai giá trị tư tưởng lớn là yêu nước và nhân đạo….
- Dẫn dắt vào luận điểm chính: Cảm hứng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học Trung đại ở nhiều phương diện khác nhau của đời sống tình cảm con người…
- Dẫn lại nhận định…
* Thân bài: Bài làm phải phân tích, chứng minh qua các luận điểm sau:
+ Giá trị tư tưởng yêu nước trong văn học Trung đại được biểu hiện trước hết ở lòng tự hào về chủ quyền lãnh thổ, ý thức tự cường cửa dân tộc: Dẫn chứng “Sông núi nước Nam”, phải khai thác được ý nghĩa của từ “đế”….
+ Tử tưởng yêu nước còn thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, gắn bó với cảnh vật của quê hương, đất nước: Dẫn chứng “Thiên Trường vãn vọng”, “Côn Sơn ca”, “Qua Đèo Ngang”…
+ Tư tưởng yêu nước còn thể hiện ở lòng căm thù giặc sâu sắc, tự hào trước những chiến công của dân tộc: Dẫn chứng “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Sông núi nước Nam”…
+ Yêu nước còn là khát vọng thái bình thịnh trị, mong muốn đất nước muôn đời bền vững : Dẫn chứng “Tụng giá hoàn kinh sư”…
+ Yêu nước được thể hiện ở tư tưởng phản đối chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ quyền sống, quyền hạnh phúc của con người…đặc biệt là
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc,
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Tâm hồn tôi là một buổi chưa hè,
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.”
(Trích: “Nhớ con sông quê hương”- Tế Hanh)
Cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Câu 2: (7 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Cảm hứng yêu nước trong văn học Trung đại Việt Nam được thể hiện rất phong phú và đa dạng ở nhiều khía cạnh khác nhau”
Bằng những tác phẩm tiêu biểu trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
----------------------------------HẾT----------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ tên thí sinh:…………………………………SBD:……………….
PHÒNG GD- ĐT SÔNG LÔ
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn
CÂU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐIỂM
1
(3đ)
-------------
2
(7đ)
Yêu cầu: HS viết thành đoạn văn hoặc bài văn cảm nhận ngắn.
*Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và tác phẩm hoặc đề tài quê hương trong thơ của Tế Hanh.
*Cảm nhận nghệ thuật:
- Đoạn thơ sử dụng thành công các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.Kết hợp các từ láy một cách đặc sắc, gợi cảm, đầy tính sáng tạo….=> Thể hiện tình yêu quê hương tha thiết với những kỉ niện tuổi thơ trong sáng của tác giả…
- Giọng điệu thơ êm ái, hồn thơ đậm đà,hồn hậu….=>Tác giả đưa người đọc trở về với dòng sông quê bằng cả tình yêu trong sáng nồng nàn của con người ven biển.
*Cảm nhận nội dung:
- Đây là khổ thơ hay và để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về bức tranh sông quê in đậm trong hồn thơ của tác giả…
- Hình ảnh con sông với dòng nước xanh biếc in bóng tre thể hiện sự yên ả, thanh bình của làng quê….
- Giống như bài thơ, đoạn thơ cho ta thấy được một Tế Hanh với tâm hồn phóng khoáng, trong trẻo, dạt dào tình yêu quê…
*Đoạn thơ bốn câu là tình cảm trân thành, tha thiết của Tế Hanh. Tình yêu của ông với quê hương là mạch nguồn cảm xúc vô tận , là những kỉ niệm trong sáng, là những hình ảnh bình dị mà sâu lắng, và là tâm hồn rực lửa trước dòng sông “lấp loáng” huyền diệu….
----------------------------------------------------------------------------------
Yêu cầu chung: Bài làm phải có bố cục ba phần, thể hiện được kĩ năng, và đúng phương pháp về kiểu bài nghị luận: Phân tích, chứng minh. Luận điểm, luận cứ phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ thuyết phục…..
* Mở bài:
- Giới thiệu đôi nét về văn học Trung đại với hai giá trị tư tưởng lớn là yêu nước và nhân đạo….
- Dẫn dắt vào luận điểm chính: Cảm hứng yêu nước được thể hiện trong các tác phẩm văn học Trung đại ở nhiều phương diện khác nhau của đời sống tình cảm con người…
- Dẫn lại nhận định…
* Thân bài: Bài làm phải phân tích, chứng minh qua các luận điểm sau:
+ Giá trị tư tưởng yêu nước trong văn học Trung đại được biểu hiện trước hết ở lòng tự hào về chủ quyền lãnh thổ, ý thức tự cường cửa dân tộc: Dẫn chứng “Sông núi nước Nam”, phải khai thác được ý nghĩa của từ “đế”….
+ Tử tưởng yêu nước còn thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, gắn bó với cảnh vật của quê hương, đất nước: Dẫn chứng “Thiên Trường vãn vọng”, “Côn Sơn ca”, “Qua Đèo Ngang”…
+ Tư tưởng yêu nước còn thể hiện ở lòng căm thù giặc sâu sắc, tự hào trước những chiến công của dân tộc: Dẫn chứng “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Sông núi nước Nam”…
+ Yêu nước còn là khát vọng thái bình thịnh trị, mong muốn đất nước muôn đời bền vững : Dẫn chứng “Tụng giá hoàn kinh sư”…
+ Yêu nước được thể hiện ở tư tưởng phản đối chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ quyền sống, quyền hạnh phúc của con người…đặc biệt là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)