Đề thi HSG TV5 Huyện Ứng Hòa(2011)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường |
Ngày 10/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG TV5 Huyện Ứng Hòa(2011) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
UBND huyện ứng hoà
Phòng GD&ĐT
Bài thi KHảO SáT học sinh giỏi lớp 5
Năm học 2010 - 2011
Môn tiếng việt
Thời gian làm bài 60 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Điểm bài thi
Giám khảo chấm thi
Số phách
Họ tên
Chữ ký
Bằng số: ………………
1- ……………………………….…….
Bằng chữ: ……………..
2- ………………………………….….
( sinh làm bài trực tiếp trên bài thi này)
I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Câu 1: Từ nào là từ ghép phân loại?
A. học tập B. học đòi C. học hành D. học hỏi
Câu 2: Tiếng “ăn” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. ăn cưới B. ăn cơm C. da ăn nắng D. ăn ảnh
Câu 3: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. chăm chỉ B. siêng năng C. chuyên cần D. ngoan ngoãn
Câu 4: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy ?
A 4 từ B. 3 từ
C. 2 từ D. 1 từ
Câu 5: Dấu phẩy trong câu “Sau khi mất, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.”
Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 6: Câu nào là câu ghép?
A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi
C. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
D. Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
.Câu 7: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản:
A. Tuy Trần Thủ Độ là chú của Vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
B. Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng Ông.
C. Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương.
Câu 8: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
Vì bận ôn bài, Lan không về thăm quê ngoại được.
Để có một ngày dã ngoại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo.
Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất.
D. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân
Câu 9: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.
Câu 10: Xác định các bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu sau:
Trên con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh đi học, tiếng cười rộn ràng vui vẻ.
II. CẢM THỤ VĂN HỌC
Đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi! Bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
(Ca dao về lao động sản xuất)
Nêu rõ những biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong bài và nêu những cảm nhận của em sau khi đọc bài ca dao đó.
Phòng GD&ĐT
Bài thi KHảO SáT học sinh giỏi lớp 5
Năm học 2010 - 2011
Môn tiếng việt
Thời gian làm bài 60 phút
( Không kể thời gian giao đề )
Điểm bài thi
Giám khảo chấm thi
Số phách
Họ tên
Chữ ký
Bằng số: ………………
1- ……………………………….…….
Bằng chữ: ……………..
2- ………………………………….….
( sinh làm bài trực tiếp trên bài thi này)
I. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Câu 1: Từ nào là từ ghép phân loại?
A. học tập B. học đòi C. học hành D. học hỏi
Câu 2: Tiếng “ăn” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. ăn cưới B. ăn cơm C. da ăn nắng D. ăn ảnh
Câu 3: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. chăm chỉ B. siêng năng C. chuyên cần D. ngoan ngoãn
Câu 4: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy ?
A 4 từ B. 3 từ
C. 2 từ D. 1 từ
Câu 5: Dấu phẩy trong câu “Sau khi mất, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.”
Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 6: Câu nào là câu ghép?
A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B. Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi
C. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
D. Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
.Câu 7: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản:
A. Tuy Trần Thủ Độ là chú của Vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
B. Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai cũng nể trọng Ông.
C. Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương.
Câu 8: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
Vì bận ôn bài, Lan không về thăm quê ngoại được.
Để có một ngày dã ngoại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo.
Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất.
D. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân
Câu 9: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí?
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.
Câu 10: Xác định các bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu sau:
Trên con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh đi học, tiếng cười rộn ràng vui vẻ.
II. CẢM THỤ VĂN HỌC
Đọc bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi! Bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
(Ca dao về lao động sản xuất)
Nêu rõ những biện pháp nghệ thuật đã sử dụng trong bài và nêu những cảm nhận của em sau khi đọc bài ca dao đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: 823,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)