đề thi hsg tỉnh hóa 10

Chia sẻ bởi đồng thị kim ánh | Ngày 27/04/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: đề thi hsg tỉnh hóa 10 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT TỈNH .....................
TRƯỜNG THPT ......................
Mó đề : H-0...-HSG10-...
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu I (3,0 điểm):
Trong tự nhiên clo có 2 loại đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính % của  có trong phân tử NaClO.
Ion và đều có tổng số e là 50. Hãy xác định x,y,m,n và suy ra các ion trên biết rằng xTrong anion , tổng số các loại hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Tìm các loại hạt trong anion, khối lượng mol ion và xác định tên nguyên tố.
Câu II (2,0 điểm):Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn,Al có tỉ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử duy nhất . Hãy xác định sản phẩm khử .
Câu III (4,0 điểm):
1. Cho các đơn chất A, B, C và các phản ứng:
A + B  X
X + H2O  NaOH + B↑
B + C  Y
Y + NaOH  Z + H2O
Cho 5,376 lít khí Y (ở đktc) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan bằng 4,44 gam.
Hãy lập luận xác định A, B, C, X, Y, Z và hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) của các phản ứng.
2. Hòan thành và cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) CuFeSx + O2  Cu2O + Fe3O4 + SO2↑
b) Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4+K2SO4+K2MnO4+ NO↑ + CO2↑
c) P + NH4ClO4  H3PO4 + N2↑ + Cl2↑ + …
d) FexOy + HNO3 … + NnOm↑ + H2O
Câu IV (4,0 điểm):1.
a) Giải thích tại sao ion CO, không thể nhận thêm một nguyên tử oxi để tạo ion COtrong khi đó ion SO có thể nhận thêm 1 nguyên tử oxi để tạo thành ion SO?
b) Giải thích tại sao hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4, trong khi đó hai phân tử CO2 không thể kết hợp với nhau để tạo ra phân tử C2O4
2. Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong oxi rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% có khối lượng riêng d = 1,28 g/ml được dung dịch A. Nồng độ của NaOH trong dung dịch A giảm đi 1/4 so với nồng độ của nó trong dung dịch ban đầu. Dung dịch A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Xác định đơn chất X và sản phẩm đốt cháy của nó.
Câu V (4,0 điểm):
Hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3: 2 và có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7. Hoà tan hoàn toàn 3,28g hỗn hợp 3 kim loại trên trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,0161 lít khí (ở đktc) và dung dịch A.
Xác định 3 kim loại X, Y, Z biết rằng khi chúng tác dụng với axit đều tạo muối và kim loại đều có hoá trị II.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính lượng kết tủa thu được, biết rằng chỉ có 50% muối của kim loại Y kết tủa với dung dịch NaOH.
Câu VI (3,0 điểm): Hỗn hợp A gồm FeS2và FeCO3.
Cho a gam hỗn hợp A vào bình kín chứa không khí , rồi nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B gồm CO2,SO2,O2,N2.Trong B có % thể tích của khí CO2 là .
Thêm S vào a gam hỗn hợp X rồi cho vào bình kín chứa không khí như trên, nung nóng bình cho đến khi các phản ứng đang xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm CO2,SO2,O2,N2.Trong Z có tổng % thể tích của SO2 và O2 là 14,7541%.
Biết thể tích của chất rắn trong các thí nghiệm là không đáng kể , không khí có 20% O2 và 80% N2.
Tìm % khối lượng mỗi chất trong A.
-----Hết----
SỞ GD & ĐT TỈNH .....................
TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đồng thị kim ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)