Đề thi hsg tỉnh Hải Dương năm học 2014-2015
Chia sẻ bởi Vũ Đình Tùng |
Ngày 26/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Đề thi hsg tỉnh Hải Dương năm học 2014-2015 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút.
(Đề thi gồm: 01 trang)
Câu I. (2.0 điểm)
1. Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai đường chí tuyến. Cho biết nơi nào trên Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 1 lần? 2 lần? 0 lần?
2. Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hoá?
Câu II. (1.0 điểm)
Vị trí địa lí nước ta có tác động như thế nào trong mối quan hệ giữa nước ta với các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Câu III. (2.0 điểm)
1. So sánh sự khác biệt về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc.
2. Trình bày các điểm chung của dải đồng bằng ven biển miền Trung, nêu tên các đồng bằng đó. Vì sao dải đồng bằng này lại chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp?
Câu IV. (2.0 điểm)
1. Chứng minh Việt Nam là một quốc gia ven biển có tính biển sâu sắc thể hiện qua khí hậu, địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển nước ta?
2. Hệ thống đảo và quần đảo trong Biển Đông có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
Câu V. (3.0 điểm)
1. Giải thích vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng của Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh
(Đơn vị: 0C)
Tháng
Địa điểm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lạng Sơn
13,3
14,3
18,2
22,1
23,3
26,9
27,0
26,6
25,2
22,2
18,3
14,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện chế độ nhiệt của hai địa điểm trên.
b. Nhận xét sự khác biệt về chế độ nhiệt của hai địa điểm trên. Tại sao có sự khác biệt đó?
..................................Hết ................................
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tái bản chỉnh lí và bổ sung từ năm 2009)
Họ và tên thí sinh: .......................................................Số BD: .........................
Chữ ký của giám thị 1: …….……….… Chữ ký của giám thị 2: ……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Địa lí
(Đáp án gồm: 04 trang)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
I
1
Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai đường chí tuyến. Cho biết nơi nào trên Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 1 lần? 2 lần? 0 lần?
- Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23027N (ngày 22/12) cho tới 23027B (ngày 22/6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23027N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển.
- Trong thực tế không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.
- Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm 1 lần: trên hai đường chí tuyến; 2 lần: trong vùng nội chí tuyến; 0 lần: vùng ngoại chí tuyến.
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hoá?
- Ở nhiều nước đang phát triển quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh hơn công nghiệp hoá, số người nhập cư vào thành phố ngày càng đông đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng:
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút.
(Đề thi gồm: 01 trang)
Câu I. (2.0 điểm)
1. Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai đường chí tuyến. Cho biết nơi nào trên Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 1 lần? 2 lần? 0 lần?
2. Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hoá?
Câu II. (1.0 điểm)
Vị trí địa lí nước ta có tác động như thế nào trong mối quan hệ giữa nước ta với các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Câu III. (2.0 điểm)
1. So sánh sự khác biệt về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc.
2. Trình bày các điểm chung của dải đồng bằng ven biển miền Trung, nêu tên các đồng bằng đó. Vì sao dải đồng bằng này lại chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp?
Câu IV. (2.0 điểm)
1. Chứng minh Việt Nam là một quốc gia ven biển có tính biển sâu sắc thể hiện qua khí hậu, địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển nước ta?
2. Hệ thống đảo và quần đảo trong Biển Đông có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
Câu V. (3.0 điểm)
1. Giải thích vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tháng của Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh
(Đơn vị: 0C)
Tháng
Địa điểm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Lạng Sơn
13,3
14,3
18,2
22,1
23,3
26,9
27,0
26,6
25,2
22,2
18,3
14,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
26,7
27,9
28,9
28,3
27,5
27,1
27,1
26,8
26,7
26,4
25,7
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện chế độ nhiệt của hai địa điểm trên.
b. Nhận xét sự khác biệt về chế độ nhiệt của hai địa điểm trên. Tại sao có sự khác biệt đó?
..................................Hết ................................
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tái bản chỉnh lí và bổ sung từ năm 2009)
Họ và tên thí sinh: .......................................................Số BD: .........................
Chữ ký của giám thị 1: …….……….… Chữ ký của giám thị 2: ……………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Địa lí
(Đáp án gồm: 04 trang)
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
I
1
Trình bày chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai đường chí tuyến. Cho biết nơi nào trên Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: 1 lần? 2 lần? 0 lần?
- Hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23027N (ngày 22/12) cho tới 23027B (ngày 22/6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23027N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển.
- Trong thực tế không phải Mặt Trời di chuyển, mà là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.
- Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm 1 lần: trên hai đường chí tuyến; 2 lần: trong vùng nội chí tuyến; 0 lần: vùng ngoại chí tuyến.
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Tại sao các nước đang phát triển phải điều khiển quá trình đô thị hoá?
- Ở nhiều nước đang phát triển quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh hơn công nghiệp hoá, số người nhập cư vào thành phố ngày càng đông đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)