De thi HSG Tin hoc THCS huyen LH
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 16/10/2018 |
142
Chia sẻ tài liệu: De thi HSG Tin hoc THCS huyen LH thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
HUYỆN LONG HỒ NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TIN HỌC (THCS)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 03 bài)
TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài
Tên file chương trình
Dữ liệu vào từ
Kết quả in ra
Bài 1
Sắp xếp
SAPXEP.PAS
Bàn phím
Màn hình
Bài 2
Số nguyên tố
NGUYENTO.PAS
Bàn phím
Màn hình
Bài 3
Tam giác Pascal
TGPASCAL.PAS
Bàn phím
Màn hình
Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1. (6 điểm) Sắp xếp
Cho ba biến kiểu số nguyên a, b, c. Hãy viết chương trình đổi chỗ giá trị của các biến đã cho để dãy số a, b, c viết theo thứ tự ấy có giá trị không giảm.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím là giá trị của ba biến a, b, c (-32768 ( a, b, c ( 32767).
Kết quả: In ra màn hình giá trị các biến a, b, c sau khi đã đổi chỗ theo yêu cầu đề bài. Các số in cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
a = 5, b = 20, c = 1
1 5 20
(1 là giá trị biến a , 5 là giá trị biến b, 20 là giá trị biến c)
a = 0, b = -15, c = -15
-15 -15 0
Bài 2. (7 điểm) Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Yêu cầu: Cho trước hai số nguyên dương a, b. Viết chương trình tìm tất cả các số nguyên tố nằm trong đoạn từ a đến b.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím hai số nguyên dương a, b (2 ( a < b ( 103).
Kết quả: In ra màn hình tất cả các số nguyên tố thuộc đoạn từ a đến b, các số in cách nhau một dấu cách. Nếu không tìm được số nguyên tố nào thỏa yêu cầu đề bài thì in số 0.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
a = 2, b = 15
2 3 5 7 11 13
a = 14, b = 16
0
Bài 3. (7 điểm) Tam giác Pascal
Tam giác Pascal là bảng số có dạng một hình tam giác. Dưới đây là tam giác Pascal có chiều cao bằng 6 (gồm 6 dòng, từ dòng 0 đến dòng 5):
Dòng thứ 0 (
1
Dòng thứ 1 (
1
1
Dòng thứ 2 (
1
2
1
Dòng thứ 3 (
1
3
3
1
Dòng thứ 4 (
1
4
6
4
1
Dòng thứ 5 (
1
5
10
10
5
1
Tam giác Pascal có cấu trúc như sau:
- Dòng thứ 0: chứa duy nhất số 1
- Dòng thứ 1: chứa hai số, mỗi số bằng 1
- Từ dòng thứ hai trở đi, mỗi dòng chứa một dãy số có tính chất:
Số đầu tiên và số cuối cùng của dãy luôn bằng 1
Các số bên trong dãy, mỗi số được tính bằng cách lấy tổng của hai số thuộc dòng phía trên nó (một số nằm ở ngay phía trên nó, một số nằm phía trên bên trái nó).
1 2 1
1 3 3 1
Yêu cầu: Cho trước số n. Hãy lập trình tìm dãy số thuộc dòng thứ n của tam giác Pascal.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím là số tự nhiên n (2 ( n ( 25).
Kết quả: In ra màn hình dãy số thuộc dòng thứ n của tam giác Pascal. Các số in cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
n = 4
1 4 6 4 1
n = 6
1 6 15 20 15 6 1
- HẾT -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: …………………………………………….. Số báo danh: ……………
HUYỆN LONG HỒ NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TIN HỌC (THCS)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 03 bài)
TỔNG QUAN BÀI THI
Tên bài
Tên file chương trình
Dữ liệu vào từ
Kết quả in ra
Bài 1
Sắp xếp
SAPXEP.PAS
Bàn phím
Màn hình
Bài 2
Số nguyên tố
NGUYENTO.PAS
Bàn phím
Màn hình
Bài 3
Tam giác Pascal
TGPASCAL.PAS
Bàn phím
Màn hình
Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1. (6 điểm) Sắp xếp
Cho ba biến kiểu số nguyên a, b, c. Hãy viết chương trình đổi chỗ giá trị của các biến đã cho để dãy số a, b, c viết theo thứ tự ấy có giá trị không giảm.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím là giá trị của ba biến a, b, c (-32768 ( a, b, c ( 32767).
Kết quả: In ra màn hình giá trị các biến a, b, c sau khi đã đổi chỗ theo yêu cầu đề bài. Các số in cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
a = 5, b = 20, c = 1
1 5 20
(1 là giá trị biến a , 5 là giá trị biến b, 20 là giá trị biến c)
a = 0, b = -15, c = -15
-15 -15 0
Bài 2. (7 điểm) Số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Yêu cầu: Cho trước hai số nguyên dương a, b. Viết chương trình tìm tất cả các số nguyên tố nằm trong đoạn từ a đến b.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím hai số nguyên dương a, b (2 ( a < b ( 103).
Kết quả: In ra màn hình tất cả các số nguyên tố thuộc đoạn từ a đến b, các số in cách nhau một dấu cách. Nếu không tìm được số nguyên tố nào thỏa yêu cầu đề bài thì in số 0.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
a = 2, b = 15
2 3 5 7 11 13
a = 14, b = 16
0
Bài 3. (7 điểm) Tam giác Pascal
Tam giác Pascal là bảng số có dạng một hình tam giác. Dưới đây là tam giác Pascal có chiều cao bằng 6 (gồm 6 dòng, từ dòng 0 đến dòng 5):
Dòng thứ 0 (
1
Dòng thứ 1 (
1
1
Dòng thứ 2 (
1
2
1
Dòng thứ 3 (
1
3
3
1
Dòng thứ 4 (
1
4
6
4
1
Dòng thứ 5 (
1
5
10
10
5
1
Tam giác Pascal có cấu trúc như sau:
- Dòng thứ 0: chứa duy nhất số 1
- Dòng thứ 1: chứa hai số, mỗi số bằng 1
- Từ dòng thứ hai trở đi, mỗi dòng chứa một dãy số có tính chất:
Số đầu tiên và số cuối cùng của dãy luôn bằng 1
Các số bên trong dãy, mỗi số được tính bằng cách lấy tổng của hai số thuộc dòng phía trên nó (một số nằm ở ngay phía trên nó, một số nằm phía trên bên trái nó).
1 2 1
1 3 3 1
Yêu cầu: Cho trước số n. Hãy lập trình tìm dãy số thuộc dòng thứ n của tam giác Pascal.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím là số tự nhiên n (2 ( n ( 25).
Kết quả: In ra màn hình dãy số thuộc dòng thứ n của tam giác Pascal. Các số in cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
Dữ liệu vào
Kết quả
n = 4
1 4 6 4 1
n = 6
1 6 15 20 15 6 1
- HẾT -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: …………………………………………….. Số báo danh: ……………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: 76,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)