De thi HSG su 8 - Phượng BL -Đông sơn
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương |
Ngày 17/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG su 8 - Phượng BL -Đông sơn thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1
Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày những nét chính về phong trào Đông du (1905-1909)? Ý nghĩa phong trào Đông du? (2.0 điểm)
Câu 3: Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1884? Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp? (2.0 điểm)
Câu 4 ( 3.0 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) đã nhiều lần quân triều đình bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt địch. Em hãy phân tích tình hình quân Pháp trên triến trường Gia Định năm 1859-1862 và tình hình chiến trường sau trận Cầu Giấy năm 1873 để thấy được điều đó.
Câu 5 ( 6 điểm): Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về các mặt: chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, ảnh hưởng, kết quả, hạn chế và tác dụng? Tại sao các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều thất bại ?
Câu 6: (1điểm)Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862. Nhận xét về tính chất hiệp ước và thái độ triều đình Huế.
Câu 7: (3 điểm)Trình bày bối cảnh, nội dung các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Ưu điểm, tồn tại và ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó.
Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm)
a) Chính sách kinh tế: (2.0đ)
-Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
-Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
-GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
-Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối , rượu, thuốc phiện…
* Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
2. Chính sách văn hóa, giáo dục: (1.0đ)
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
* Mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.
Câu 2: Trình bày những nét chính về phong trào Đông du (1905-1909)? Ý nghĩa phong trào Đông du? (2.0 điểm)
Năm 1904, Duy tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động đánh Pháp, khôi phục độc lập.
Năm 1905, Phan Bội Châu sanh Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.
Năm 1905-1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 Việt Nam sanh Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp.
Tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với chính phủ Nhật Bản, trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật.
Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa: cách mạng Việt nam bắt đầu hứng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
Câu 3: Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1884? Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp? (2.0 điểm)
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày những nét chính về phong trào Đông du (1905-1909)? Ý nghĩa phong trào Đông du? (2.0 điểm)
Câu 3: Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1884? Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp? (2.0 điểm)
Câu 4 ( 3.0 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) đã nhiều lần quân triều đình bỏ lỡ cơ hội tiêu diệt địch. Em hãy phân tích tình hình quân Pháp trên triến trường Gia Định năm 1859-1862 và tình hình chiến trường sau trận Cầu Giấy năm 1873 để thấy được điều đó.
Câu 5 ( 6 điểm): Lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về các mặt: chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, ảnh hưởng, kết quả, hạn chế và tác dụng? Tại sao các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đều thất bại ?
Câu 6: (1điểm)Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862. Nhận xét về tính chất hiệp ước và thái độ triều đình Huế.
Câu 7: (3 điểm)Trình bày bối cảnh, nội dung các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Ưu điểm, tồn tại và ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó.
Câu 1: Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? Mục đích các chính sách đó? (3 điểm)
a) Chính sách kinh tế: (2.0đ)
-Trong nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
-Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại .
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ…
-GTVT:
+ Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
-Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ Hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác.
- Thuế:
+ Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
+ Nặng nhất là thuế muối , rượu, thuốc phiện…
* Mục đích: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
2. Chính sách văn hóa, giáo dục: (1.0đ)
- Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến .
- Về sau, Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
* Mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Dùng người Việt trị người Việt.
+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.
Câu 2: Trình bày những nét chính về phong trào Đông du (1905-1909)? Ý nghĩa phong trào Đông du? (2.0 điểm)
Năm 1904, Duy tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động đánh Pháp, khôi phục độc lập.
Năm 1905, Phan Bội Châu sanh Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.
Năm 1905-1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 Việt Nam sanh Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp.
Tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với chính phủ Nhật Bản, trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật.
Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa: cách mạng Việt nam bắt đầu hứng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
Câu 3: Tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1884? Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp? (2.0 điểm)
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)