Đề thi HSG Quốc gia 2016 môn Sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Quốc gia 2016 môn Sử thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM 2016
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 06/01/2016
(Đề thi gồm 01 trang, 07 câu)
Câu 1. (2.5 điểm)
Khái quát những thành tựu của nền văn hóa dân tộc Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. Theo anh/ chị, chúng ta cần kế thừa, phát huy những thành tựu nào của nền văn hóa đó trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Câu 2. (2.5 điểm)
Vì sao tư khi thành lập đến nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lại coi trọng vấn đề an ninh - chính trị? Theo anh/ chị, Việt Nam có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ hòa bình, an ninh - chính trị ở khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. (3.0 điểm)
Tóm tắt các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ năm 1885 đến đầu năm 1930. Từ đó anh /chị có nhận xét gì về con đường giải phóng dân tộc ở nước ta?
Câu 4. (3.0 điểm)
Vì sao trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5/1941, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng đấu tranh? Phân tích nội dung chuyển hướng đấu tranh đó .
Câu 5. (3.0 điểm)
Nêu nội dung cơ bản Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973). Từ đó, nêu ý kiến của anh/chị về các quyền dân tộc cơ bản mà Mĩ công nhận đối với dân tộc Việt Nam .
Câu 6. (3.0 điểm)
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đã nêu rõ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta thắng lợi “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX , một sự kiện có tầm qua trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” ( Sách giáo khoa lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 tr. 197), Anh/ chị làm sang tỏ nhận định trên.
Câu 7. (3.0 điểm)
Trên cơ sở nào tổ chức Liên hợp quốc đề ra nguyên tắc: “ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”? Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc này trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Biên Đông hiện nay như thế nào?
--------------- HẾT ---------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM 2016
Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 06/01/2016
(Đề thi gồm 01 trang, 07 câu)
Câu 1. (2.5 điểm)
Khái quát những thành tựu của nền văn hóa dân tộc Việt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. Theo anh/ chị, chúng ta cần kế thừa, phát huy những thành tựu nào của nền văn hóa đó trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Câu 2. (2.5 điểm)
Vì sao tư khi thành lập đến nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lại coi trọng vấn đề an ninh - chính trị? Theo anh/ chị, Việt Nam có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ hòa bình, an ninh - chính trị ở khu vực Đông Nam Á?
Câu 3. (3.0 điểm)
Tóm tắt các phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ năm 1885 đến đầu năm 1930. Từ đó anh /chị có nhận xét gì về con đường giải phóng dân tộc ở nước ta?
Câu 4. (3.0 điểm)
Vì sao trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5/1941, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng đấu tranh? Phân tích nội dung chuyển hướng đấu tranh đó .
Câu 5. (3.0 điểm)
Nêu nội dung cơ bản Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973). Từ đó, nêu ý kiến của anh/chị về các quyền dân tộc cơ bản mà Mĩ công nhận đối với dân tộc Việt Nam .
Câu 6. (3.0 điểm)
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đã nêu rõ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta thắng lợi “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX , một sự kiện có tầm qua trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” ( Sách giáo khoa lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 tr. 197), Anh/ chị làm sang tỏ nhận định trên.
Câu 7. (3.0 điểm)
Trên cơ sở nào tổ chức Liên hợp quốc đề ra nguyên tắc: “ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”? Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc này trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Biên Đông hiện nay như thế nào?
--------------- HẾT ---------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)