đề thi HSG NGỮ VĂN 6 Mới
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương Lan |
Ngày 17/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG NGỮ VĂN 6 Mới thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD &ĐT THANH OAI thi chọn học sinh giỏi lớp 6
TRƯỜNG THCS THANH THÙY học 2014 - 2015
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Câu I: ( 3 điểm)
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh – Mẹ)
Câu II: (3 điểm)
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
Câu III: ( 6 điểm )
Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu:
Lượm ơi còn không?
Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.
Câu IV: ( 8 điểm)
Từ những cuộc vận động “ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “ Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam”, “ ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và những chương trình truyền hình “ Trái tim cho em”, “ Thắp sáng ước mơ”. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.
Đề thi gồm có 01 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm có 03 trang)
Câu I: (3 điểm)
*Yêu cầu: Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn:
- Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh, nhân hóa (0.5đ)
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. (0.5đ)
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. (0.5đ)
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ. (1.5đ)
HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc, tự nhiên; không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm
Câu II: (3 điểm)
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. 1 điểm
Yêu cầu học sinh ghi đủ 4 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa, ghi đúng mỗi câu 0,25 điểm:
Lặng yên bên bếp lửa (1)
Đốt lửa cho anh nằm (2)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (3)
Bác nhìn ngọn lửa hồng (4)
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ
2 điểm
+ Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa, trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm
TRƯỜNG THCS THANH THÙY học 2014 - 2015
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài :150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Câu I: ( 3 điểm)
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh – Mẹ)
Câu II: (3 điểm)
Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy:
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa.
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ.
Câu III: ( 6 điểm )
Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:
Ra thế
Lượm ơi!
và lại có khổ thơ chỉ có 1 câu:
Lượm ơi còn không?
Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.
Câu IV: ( 8 điểm)
Từ những cuộc vận động “ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “ Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam”, “ ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và những chương trình truyền hình “ Trái tim cho em”, “ Thắp sáng ước mơ”. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng bài văn ngắn với nội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.
Đề thi gồm có 01 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm có 03 trang)
Câu I: (3 điểm)
*Yêu cầu: Học sinh xác định được biện pháp tu từ và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn văn:
- Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh, nhân hóa (0.5đ)
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. (0.5đ)
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. (0.5đ)
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ. (1.5đ)
HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc, tự nhiên; không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp.
GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm
Câu II: (3 điểm)
a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. 1 điểm
Yêu cầu học sinh ghi đủ 4 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa, ghi đúng mỗi câu 0,25 điểm:
Lặng yên bên bếp lửa (1)
Đốt lửa cho anh nằm (2)
Ấm hơn ngọn lửa hồng (3)
Bác nhìn ngọn lửa hồng (4)
b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ
2 điểm
+ Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa, trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)