De thi HSG lop 6

Chia sẻ bởi Hhgg Huhjhf | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: de thi HSG lop 6 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012
Môn thi : TOÁN ( ĐỀ 54 )
I. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu I (2 điểm): Cho hàm số  (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Chứng minh rằng đường thẳng  luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: 
2) Giải hệ phương trình: 
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I = 
Câu IV (1 điểm): Cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền AB = 2a. Trên đường thẳng d đi qua A và vuông góc mặt phẳng (ABC) lấy điểm S sao cho mp(SBC) tạo với mp(ABC) một góc bằng 600. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.
Câu V (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: 
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất là  và đi qua điểm . Hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E).
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 3) và đường thẳng d: . Hãy tìm trên đường thẳng d các điểm B và C sao cho tam giác ABC đều.
Câu VII.a (1 điểm): Chứng minh: , trong đó n là số tự nhiên, n ≥ 1 và  là số tổ hợp chập k của n.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt trục Oy tại E sao cho . Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là . Viết phương trình cạnh BC.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d:  và mặt phẳng (P): . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A(1; –1; 1).
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: .


Hướng dẫn Đề số 54
www.VNMATH.com

Câu I: 2) Xét PT hoành độ giao điểm:

 
Ta có:  (với mọi x và mọi m )  Hàm số g(x) luôn đồng biến với mọi giá trị của m.
Mặt khác g(0) = –1 0. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất khác 0.
Vậy đường thẳng  luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Câu II: 1) Điều kiện:  (*).
PT 
. (Thỏa mãn điều kiện (*) ).
2) Điều kiện:    (**)
PT ( 
(  ( 
(  (  ( 
Kiểm tra điều kiện (**) chỉ có  thỏa mãn.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: 
Câu III: Đặt = . Ta có: và .
I = = = = 
=  =  = .
Câu IV: Ta có SA (ABC)  SA AB; SA  AC..
Tam giác ABC vuông cân cạnh huyền AB  BC  AC  BC SC. Hai điểm A,C cùng nhìn đoạn SB dưới góc vuông nên mặt cầu đường kính SB đi qua A,C. Vậy mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC cũng chính là mặt cầu đường kính SB. Ta có CA = CB = AB sin 450 = a ;  là góc giữa mp(SBC) và mp(ABC).
SA = AC.tan600 = . Từ đó .
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC là: S = = .SB2 = .
Câu V: Tập xác định: D = R .
Ta có:  ( BĐT Cô–si).
Dấu "=" xảy ra ( .
Vậy: min f(x) = 2 đạt được khi x = 1.
Câu VI.a: 1) Ta có  là hai tiêu điểm của (E).
Theo định nghĩa của (E) suy ra :
=  + = 10
 a = 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hhgg Huhjhf
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)