Đề thi HSG lop 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Sáu |
Ngày 10/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG lop 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT
Duy Xuyên Năm học 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC - Thời gian làm bài 90 phút.
Câu 1 (1 điểm) : Đoạn văn sau đã bị xoá dấu câu. Em hãy điền lại dấu câu vào các chỗ thích hợp và chép lại thành một mẩu chuyện vui hoàn chỉnh :
Chủ ngữ ở đâu cô giáo viết lên bảng câu tên cướp hung hãn đã phải đưa tay vào còng số 8 rồi cô hỏi em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu Hùng nhanh nhảu thưa cô chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ
Câu 2 (1,25đ) a) Kẻ lại bảng ô chữ rồi giải ô chữ ở mỗi hàng theo các gợi ý :
1) Chữ cái mở đầu một từ tiếng Anh có nghĩa là “chiến thắng”.
2) Một từ đơn, đồng nghĩa với từ “qua đời”.
3) “Ruồi đậu mâm xôi đậu.” là cách dùng từ đồng âm để làm gì ?
4) Từ chỉ một phần chính trong cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả.
5) Một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
1)
2)
3)
4)
I
5)
N
b) Đặt một câu với từ khoá tìm được ở cột dọc.
Câu 3 (1,25đ) : *Gạch một gạch dưới trạng ngữ, hai gạch dưới chủ ngữ trong mỗi “cụm chủ - vị” của các câu sau :
a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
b) Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến.
c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
d) Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người.
*Trong các câu a,b,c,d trên, câu nào là câu ghép ?
Câu 4 (4,5 điểm) : Tập làm văn
Nhà văn Phạm Hổ khuyên : “Tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.”
(SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 160)
a) Theo lời khuyên trên, em hãy tả một em bé (hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông) mà em đã có dịp quan sát.
b) Viết xong, hãy gạch chân 6 chi tiết thể hiện “nghệ thuật viết văn” của em. (gạch chân ngay trong bài làm, khỏi cần ghi lại bên dưới)
(câu 5 ở trang sau)
Câu 5 (2 điểm) : Cảm thụ văn học
a) Chép lại, thay chỗ chấm bằng từ ngữ còn thiếu để hoàn chỉnh khổ thơ đã học trong bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” (TV5/1) :
Lúc ấy
Cả công trường ...........................................
.................................................... ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben ......................................
.............................................. ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
b) Tìm ghi ra các từ láy trong khổ thơ trên.
c) Khổ thơ trên hay là nhờ có biện pháp nghệ thuật gì, biện pháp đó được thể hiện ở những từ, ngữ nào ?
d) Trong dòng thơ “Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà”, tác giả đã tạo ra một từ mới rất hay, đó là từ nào ? Em hiểu từ đó như thế nào ?
========== Hết ===========
Thí sinh có thể làm câu nào trước cũng được.
PGD&ĐT DX ĐÁP ÁN ĐỀ KT HSG TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT 2010-2011 Tinh thần chung : Đề ra bám sát SGK TV5, phù hợp với việc “bồi dưỡng ngay trong tiết dạy chính khoá” và gắn với trách nhiệm của mỗi GV. Đề không khó nhưng sẽ hơi khó trong đáp án để phân hoá đối tượng HS và để biết GV nào có quan tâm bồi dưỡng...
Câu 1 (1đ) : (SGK TV5/2, tr 45) trình bày như sau :
Chủ ngữ ở đâu ?
Duy Xuyên Năm học 2010-2011
ĐỀ CHÍNH THỨC - Thời gian làm bài 90 phút.
Câu 1 (1 điểm) : Đoạn văn sau đã bị xoá dấu câu. Em hãy điền lại dấu câu vào các chỗ thích hợp và chép lại thành một mẩu chuyện vui hoàn chỉnh :
Chủ ngữ ở đâu cô giáo viết lên bảng câu tên cướp hung hãn đã phải đưa tay vào còng số 8 rồi cô hỏi em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu Hùng nhanh nhảu thưa cô chủ ngữ đang ở trong nhà giam ạ
Câu 2 (1,25đ) a) Kẻ lại bảng ô chữ rồi giải ô chữ ở mỗi hàng theo các gợi ý :
1) Chữ cái mở đầu một từ tiếng Anh có nghĩa là “chiến thắng”.
2) Một từ đơn, đồng nghĩa với từ “qua đời”.
3) “Ruồi đậu mâm xôi đậu.” là cách dùng từ đồng âm để làm gì ?
4) Từ chỉ một phần chính trong cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả.
5) Một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
1)
2)
3)
4)
I
5)
N
b) Đặt một câu với từ khoá tìm được ở cột dọc.
Câu 3 (1,25đ) : *Gạch một gạch dưới trạng ngữ, hai gạch dưới chủ ngữ trong mỗi “cụm chủ - vị” của các câu sau :
a) Ở đấy, đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
b) Sáng hôm sau, bỗng có hai người mặc áo trắng tất tả phi ngựa đến.
c) Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
d) Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người.
*Trong các câu a,b,c,d trên, câu nào là câu ghép ?
Câu 4 (4,5 điểm) : Tập làm văn
Nhà văn Phạm Hổ khuyên : “Tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.”
(SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1, trang 160)
a) Theo lời khuyên trên, em hãy tả một em bé (hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông) mà em đã có dịp quan sát.
b) Viết xong, hãy gạch chân 6 chi tiết thể hiện “nghệ thuật viết văn” của em. (gạch chân ngay trong bài làm, khỏi cần ghi lại bên dưới)
(câu 5 ở trang sau)
Câu 5 (2 điểm) : Cảm thụ văn học
a) Chép lại, thay chỗ chấm bằng từ ngữ còn thiếu để hoàn chỉnh khổ thơ đã học trong bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” (TV5/1) :
Lúc ấy
Cả công trường ...........................................
.................................................... ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben ......................................
.............................................. ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
b) Tìm ghi ra các từ láy trong khổ thơ trên.
c) Khổ thơ trên hay là nhờ có biện pháp nghệ thuật gì, biện pháp đó được thể hiện ở những từ, ngữ nào ?
d) Trong dòng thơ “Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà”, tác giả đã tạo ra một từ mới rất hay, đó là từ nào ? Em hiểu từ đó như thế nào ?
========== Hết ===========
Thí sinh có thể làm câu nào trước cũng được.
PGD&ĐT DX ĐÁP ÁN ĐỀ KT HSG TIỂU HỌC - MÔN TIẾNG VIỆT 2010-2011 Tinh thần chung : Đề ra bám sát SGK TV5, phù hợp với việc “bồi dưỡng ngay trong tiết dạy chính khoá” và gắn với trách nhiệm của mỗi GV. Đề không khó nhưng sẽ hơi khó trong đáp án để phân hoá đối tượng HS và để biết GV nào có quan tâm bồi dưỡng...
Câu 1 (1đ) : (SGK TV5/2, tr 45) trình bày như sau :
Chủ ngữ ở đâu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Sáu
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)