De thi HSG lop 10
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: de thi HSG lop 10 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN: LỊCH SỬ 10
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 ( 3.0 điểm) Hãy điền nội dung sự kiện lịch sử cho phù hợp với các mốc thời gian về Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIX:
STT
Thời gian
Nội dung sự kiện
1
Năm 1527
2
Năm 1771
3
Năm 1789
4
Năm 1785
5
Năm 1802
6
Năm 1831- 1832
Câu 2 ( 7.0 điểm) " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết" ( Thân Nhân Trung).
Em hãy:
1. Nêu suy nghĩ của mình về câu nói trên.
2. Đánh giá khái quát về vai trò của giáo dục Việt Nam thời phong kiến.
3. Tại khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám hiện nay có thờ những vị vua nào, vì sao?
Câu 3 ( 4.0 điểm) Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427)
Câu 4 (6.0 điểm) Em hãy cho biết nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý và chỉ ra đâu là nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN: LỊCH SỬ 10
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 ( 3.0 điểm) Hãy điền nội dung sự kiện lịch sử cho phù hợp với các mốc thời gian về Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIX:
STT
Thời gian
Nội dung sự kiện
1
Năm 1527
Nhà Mạc thành lập
2
Năm 1771
Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ
3
Năm 1789
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh
4
Năm 1802
Nhà Nguyễn thành lập
5
Năm 1785
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm
6
Năm 1831- 1832
Vua Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính, chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
Câu 2 ( 7.0 điểm)
1. Suy nghĩ về câu nói: Đề cao giáo dục để lựa chọn nhân tài phục vụ đất nước. Lấy sự học và những người có học làm thành gốc rễ của nghiệp dựng nước (1,0đ)
2. Khái quát về giáo dục VN thời phong kiến:
- Từ XI - XV: giáo dục Đại Việt từng bước được xây dựng. giáo dục thi cử dần dần trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu cho triều đình (1,0đ)
- Từ XVI - XIX: nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đăn các kỳ thi. (0,5đ)
- Triều đại Tây Sơn chăm lo giáo dục, chũ Nôm được dùng trong thi cử(0,5đ)
- Giáo dục phát triển thể hiện truyền thống hiếu học của nhân dân. (0,5đ)
- Hạn chế: Nội dung chủ yếu vẫn là kinh sử, các bộ môn KTN ít được chú ý (0,5đ)
3. Các vị vua được thờ tại văn Miếu: (3,0đ)
- Lý Thánh Tông có công khai sáng nền giáo dục, nho học, là người đưa ra quyết định xây dựng Văn Miếu ( 1070)
- Lý Nhân Tông là người mở mang nền giáo dục nho học, xây dựng Quốc Tử Giám
( 1076)
- Lê Thánh Tông là người lập bia đá ghi công những người đã đỗ đạt Trạng Nguyên, Tiến sĩ ( 1484) , tạo dựng nền giáo dục và thi cử thịnh vượng nhất của Việt Nam
Câu 3 (4.0 điểm) Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Em hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến thời Lý - Trần?
- Nổ ra khi nước ta đang chịu ách cai trị vô cùng tàn bạo và hà khắc của nhà Minh (1,0đ)
- Cuộc khởi nghĩa kéo dài gian khổ, nhiều lần bị quân Minh bao vây nguy khốn (0,5đ)
- Quy tụ được nhiều người tài tướng giỏi (0,5đ)
- Nhận được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân, (0,5đ)
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN: LỊCH SỬ 10
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 ( 3.0 điểm) Hãy điền nội dung sự kiện lịch sử cho phù hợp với các mốc thời gian về Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIX:
STT
Thời gian
Nội dung sự kiện
1
Năm 1527
2
Năm 1771
3
Năm 1789
4
Năm 1785
5
Năm 1802
6
Năm 1831- 1832
Câu 2 ( 7.0 điểm) " Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết" ( Thân Nhân Trung).
Em hãy:
1. Nêu suy nghĩ của mình về câu nói trên.
2. Đánh giá khái quát về vai trò của giáo dục Việt Nam thời phong kiến.
3. Tại khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám hiện nay có thờ những vị vua nào, vì sao?
Câu 3 ( 4.0 điểm) Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427)
Câu 4 (6.0 điểm) Em hãy cho biết nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý và chỉ ra đâu là nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2014 - 2015
MÔN: LỊCH SỬ 10
( Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 ( 3.0 điểm) Hãy điền nội dung sự kiện lịch sử cho phù hợp với các mốc thời gian về Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X - XIX:
STT
Thời gian
Nội dung sự kiện
1
Năm 1527
Nhà Mạc thành lập
2
Năm 1771
Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ
3
Năm 1789
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh
4
Năm 1802
Nhà Nguyễn thành lập
5
Năm 1785
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm
6
Năm 1831- 1832
Vua Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính, chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
Câu 2 ( 7.0 điểm)
1. Suy nghĩ về câu nói: Đề cao giáo dục để lựa chọn nhân tài phục vụ đất nước. Lấy sự học và những người có học làm thành gốc rễ của nghiệp dựng nước (1,0đ)
2. Khái quát về giáo dục VN thời phong kiến:
- Từ XI - XV: giáo dục Đại Việt từng bước được xây dựng. giáo dục thi cử dần dần trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu cho triều đình (1,0đ)
- Từ XVI - XIX: nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đăn các kỳ thi. (0,5đ)
- Triều đại Tây Sơn chăm lo giáo dục, chũ Nôm được dùng trong thi cử(0,5đ)
- Giáo dục phát triển thể hiện truyền thống hiếu học của nhân dân. (0,5đ)
- Hạn chế: Nội dung chủ yếu vẫn là kinh sử, các bộ môn KTN ít được chú ý (0,5đ)
3. Các vị vua được thờ tại văn Miếu: (3,0đ)
- Lý Thánh Tông có công khai sáng nền giáo dục, nho học, là người đưa ra quyết định xây dựng Văn Miếu ( 1070)
- Lý Nhân Tông là người mở mang nền giáo dục nho học, xây dựng Quốc Tử Giám
( 1076)
- Lê Thánh Tông là người lập bia đá ghi công những người đã đỗ đạt Trạng Nguyên, Tiến sĩ ( 1484) , tạo dựng nền giáo dục và thi cử thịnh vượng nhất của Việt Nam
Câu 3 (4.0 điểm) Nêu đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Em hãy so sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc kháng chiến thời Lý - Trần?
- Nổ ra khi nước ta đang chịu ách cai trị vô cùng tàn bạo và hà khắc của nhà Minh (1,0đ)
- Cuộc khởi nghĩa kéo dài gian khổ, nhiều lần bị quân Minh bao vây nguy khốn (0,5đ)
- Quy tụ được nhiều người tài tướng giỏi (0,5đ)
- Nhận được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân, (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)