ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ LỚP 12
Chia sẻ bởi Hà Thị Hải Vân |
Ngày 26/04/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG LỊCH SỬ LỚP 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – ĐỐNG ĐA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG – LỚP 12
Năm học: 2015 – 2016
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: ( 4,5 điểm)
“Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao, có dịp đi nước ngoài, tầm mắt mở rộng như: Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Chứ, Đinh Văn Điền…và nhất là Nguyễn Trường Tộ, đã mạnh dạn dâng lên triều đình những Bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân. Nhưng phần lớn các đề nghị cải cách không được thực hiện.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 116)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Các sĩ phu đề nghị cải cách duy tân đất nước xuất phát từ động cơ nào? Tại sao hầu hết các đề nghị cải cách này lại không thực hiện được?
Theo em, để một cuộc duy tân, cải cách trở thành hiện thực và đạt kết quả như mong muốn thì cần có những điều kiện nào ?
Câu 2: ( 7,5 điểm)
Lập niên biểu về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp theo bảng mẫu sau:
Thời gian
Tiến trình xâm lược
Tại sao thực dân Pháp phải mất tới 26 năm mới xâm lược được nước ta? Việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX có phải là một tất yếu không? Vì sao?
Câu 3: ( 4 điểm)
Các quyết định của Hội nghị Ianta được các cường quốc thực hiện như thế nào trong những năm 1945 – 1949? Việc thực hiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam trong những năm 1945 – 1954?
Câu 4: ( 4 điểm)
Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN đã được thông qua tại Hội nghị Bali? Theo em nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
----------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
4,5
Điểm
“Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao, có dịp đi nước ngoài, tầm mắt mở rộng như: Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Chứ, Đinh Văn Điền…và nhất là Nguyễn Trường Tộ, đã mạnh dạn dâng lên triều đình những Bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân. Nhưng phần lớn các đề nghị cải cách không được thực hiện.”
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Các sĩ phu đề nghị cải cách duy tân đất nước xuất phát từ động cơ nào? Tại sao hầu hết các đề nghị cải cách này lại không thực hiện được?
Theo em, để một cuộc duy tân, cải cách trở thành hiện thực và đạt kết quả như mong muốn thì cần có những điều kiện nào ?
- Giai đoạn những năm 60 của thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta…
1,0
Động cơ:
- Yêu nước, thương dân.
- Mong muốn đất nước phát triển để đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp
0,5
0,5
Vì: triều Nguyễn bảo thủ, không chịu thay đổi vì lo ảnh hưởng đến quyền lợi của dòng tộc…
1,0
Điều kiện:
Cả nước đoàn kết, trên dưới một lòng.
Quyết tâm của người đứng đầu, sự ủng hộ của nhân dân.
Nội dung cải cách phù hợp với hoàn cảnh đất nước…
(Học sinh có thể có ý kiến khác, giáo viên đánh giá linh hoạt)
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
7,5 điểm
Lập bảng niên biểu về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân pháp. Tại sao thực dân Pháp phải mất tới 26 năm mới xâm lược được nước ta? Việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX có phải là một tất yếu không? Vì sao?
Quá trình xâm lược (học sinh phải lập bảng theo mẫu):
- 1858 – 1862: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Hiệp ước 1862).
- 1863 – 1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì
- 1868 – 1874: Pháp đánh chiếm Bắc kì lần I (Hiệp ước 1874)
- 1875 – 1882: đánh chiếm Bắc kì lần II, tấn công Huế buộc nhà Nguyễn đầu
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG – LỚP 12
Năm học: 2015 – 2016
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: ( 4,5 điểm)
“Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao, có dịp đi nước ngoài, tầm mắt mở rộng như: Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Chứ, Đinh Văn Điền…và nhất là Nguyễn Trường Tộ, đã mạnh dạn dâng lên triều đình những Bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân. Nhưng phần lớn các đề nghị cải cách không được thực hiện.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 116)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Các sĩ phu đề nghị cải cách duy tân đất nước xuất phát từ động cơ nào? Tại sao hầu hết các đề nghị cải cách này lại không thực hiện được?
Theo em, để một cuộc duy tân, cải cách trở thành hiện thực và đạt kết quả như mong muốn thì cần có những điều kiện nào ?
Câu 2: ( 7,5 điểm)
Lập niên biểu về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp theo bảng mẫu sau:
Thời gian
Tiến trình xâm lược
Tại sao thực dân Pháp phải mất tới 26 năm mới xâm lược được nước ta? Việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX có phải là một tất yếu không? Vì sao?
Câu 3: ( 4 điểm)
Các quyết định của Hội nghị Ianta được các cường quốc thực hiện như thế nào trong những năm 1945 – 1949? Việc thực hiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam trong những năm 1945 – 1954?
Câu 4: ( 4 điểm)
Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN đã được thông qua tại Hội nghị Bali? Theo em nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
----------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
4,5
Điểm
“Đứng trước vận nước nguy nan, một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao, có dịp đi nước ngoài, tầm mắt mở rộng như: Nguyễn Hiệp, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Chứ, Đinh Văn Điền…và nhất là Nguyễn Trường Tộ, đã mạnh dạn dâng lên triều đình những Bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân. Nhưng phần lớn các đề nghị cải cách không được thực hiện.”
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Các sĩ phu đề nghị cải cách duy tân đất nước xuất phát từ động cơ nào? Tại sao hầu hết các đề nghị cải cách này lại không thực hiện được?
Theo em, để một cuộc duy tân, cải cách trở thành hiện thực và đạt kết quả như mong muốn thì cần có những điều kiện nào ?
- Giai đoạn những năm 60 của thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta…
1,0
Động cơ:
- Yêu nước, thương dân.
- Mong muốn đất nước phát triển để đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp
0,5
0,5
Vì: triều Nguyễn bảo thủ, không chịu thay đổi vì lo ảnh hưởng đến quyền lợi của dòng tộc…
1,0
Điều kiện:
Cả nước đoàn kết, trên dưới một lòng.
Quyết tâm của người đứng đầu, sự ủng hộ của nhân dân.
Nội dung cải cách phù hợp với hoàn cảnh đất nước…
(Học sinh có thể có ý kiến khác, giáo viên đánh giá linh hoạt)
0,5
0,5
0,5
Câu 2:
7,5 điểm
Lập bảng niên biểu về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân pháp. Tại sao thực dân Pháp phải mất tới 26 năm mới xâm lược được nước ta? Việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX có phải là một tất yếu không? Vì sao?
Quá trình xâm lược (học sinh phải lập bảng theo mẫu):
- 1858 – 1862: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Hiệp ước 1862).
- 1863 – 1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kì
- 1868 – 1874: Pháp đánh chiếm Bắc kì lần I (Hiệp ước 1874)
- 1875 – 1882: đánh chiếm Bắc kì lần II, tấn công Huế buộc nhà Nguyễn đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hải Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)