ĐÊ THI HSG GDCD 9
Chia sẻ bởi Vũ Kim Khuyên |
Ngày 17/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ THI HSG GDCD 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
-----------------------------
Câu 1.(3đ)
Môi trường là gì? Theo em vì sao cần thiết phải bảo vệ môi trường? Bản thân em cần làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp?
Câu 2.(3 điểm)
Vì sao hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới? Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
Em hiểu như thế nào về quan điểm: “Hòa nhập chứ không hòa tan” trong quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế?
Câu 3. (1,5 điểm): Năm 2010 UNESCO công nhận 3 di sản nào của nước ta là di sản văn hoá thế giới?
Câu 4. (2,5 điểm):Chị Ân kinh doanh hàng điện tử. Đến kì hạn đóng thuế nhưng chị dây dưa không chịu đóng.
a) Hãy nhận xét về việc làm của chị Ân?
b) Em hiểu gì về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
--------------------------------------- Hết ----------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Khái niệm môi trường: Bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và vất chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
1,0điểm
* Cần thiết phải bảo vệ môi trường vì:
- Các hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của con người.
- Môi trường nước ta đang xuống cấp , có nơi ở mức trầm trọng.
- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia.
1,0điểm
* Bản thân mỗi công dân học sinh cần phải :
- Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cộng.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Tích cực tham gia trồng cây .
- Phê phán, tố cáo hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
1,0điểm
2
* Hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới vì: hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu( bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.
1,0 điểm
* Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn ven lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùngvũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. +Bình đẳng và cùng có lợi.
+ Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hòa bình
+ Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
* Câu: “Hòa nhập chứ không hòa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Được hiểu như sau:
+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của nhân loại đó là hòa nhập. + Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình, không bị đồng hóa bởi các dân tộc khác đó là không hòa tan.
0,5điểm
0,5 điểm
3
* Năm 2010 UNESCO công nhận 3 di sản nào của nước ta là di
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
-----------------------------
Câu 1.(3đ)
Môi trường là gì? Theo em vì sao cần thiết phải bảo vệ môi trường? Bản thân em cần làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp?
Câu 2.(3 điểm)
Vì sao hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới? Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
Em hiểu như thế nào về quan điểm: “Hòa nhập chứ không hòa tan” trong quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế?
Câu 3. (1,5 điểm): Năm 2010 UNESCO công nhận 3 di sản nào của nước ta là di sản văn hoá thế giới?
Câu 4. (2,5 điểm):Chị Ân kinh doanh hàng điện tử. Đến kì hạn đóng thuế nhưng chị dây dưa không chịu đóng.
a) Hãy nhận xét về việc làm của chị Ân?
b) Em hiểu gì về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
--------------------------------------- Hết ----------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Khái niệm môi trường: Bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên và vất chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
1,0điểm
* Cần thiết phải bảo vệ môi trường vì:
- Các hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của con người.
- Môi trường nước ta đang xuống cấp , có nơi ở mức trầm trọng.
- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và mỗi quốc gia.
1,0điểm
* Bản thân mỗi công dân học sinh cần phải :
- Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cộng.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Tích cực tham gia trồng cây .
- Phê phán, tố cáo hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
1,0điểm
2
* Hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới vì: hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu( bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.
1,0 điểm
* Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn ven lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùngvũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. +Bình đẳng và cùng có lợi.
+ Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hòa bình
+ Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
* Câu: “Hòa nhập chứ không hòa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Được hiểu như sau:
+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của nhân loại đó là hòa nhập. + Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình, không bị đồng hóa bởi các dân tộc khác đó là không hòa tan.
0,5điểm
0,5 điểm
3
* Năm 2010 UNESCO công nhận 3 di sản nào của nước ta là di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Khuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)