Đề thi HSG Địa 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG Địa 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Họ và tên:…………..
Số báo danh................
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Khóa ngày 17 - 03 - 2015
Môn: ĐỊA LÍ
Lớp 12 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chứng minh lớp vỏ địa lý có tính tổng hợp và phát triển. Tại sao khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi của chúng?
b. Nêu những nguyên nhân chính gây nên các luồng di chuyển dân cư. Gia tăng cơ học ảnh hưởng như thế nào đến dân số?
Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Phân tích tác động của gió mùa đến khí hậu nước ta trong thời kì từ tháng V đến tháng X.
Giải thích vì sao mùa khô ở khu vực phía Bắc không sâu sắc như ở khu vực phía Nam?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nêu đặc điểm phân bố các dân tộc ít người của nước ta. Liên hệ sự phân bố các dân tộc ít người ở tỉnh Quảng Bình.
b. Tại sao nói sự đa dạng về thành phần dân tộc là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?
Câu 4 (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Chứng minh rằng vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
b. Giải thích vì sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung?
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2013
Năm
Số dự án
Vốn đăng kí
(triệu USD)
Trong đó: vốn thực hiện
(triệu USD)
1991
152
1292
329
1997
349
5955
3115
2000
391
2839
2414
2006
987
12004
4100
2010
1237
19886
11000
2013
1530
22352
11500
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2013.
Nhận xét và giải thích về tình hình đầu tư của nước ngoài vào nước ta giai đoạn trên.
---------------------HẾT--------------------
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXBGDVN)
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Khóa ngày 17/03/2015
Môn: ĐỊA LÍ 12 THPT
(HDC gồm có 4 trang)
LỚP 11 THPT – VÒNG I
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0đ)
a. Chứng minh lớp vỏ địa lí có tính tổng hợp và phát triển. Tại sao khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi của chúng?
1,0
* Lớp vỏ địa lí có tính tổng hợp và phát triển
- Tính tổng hợp: Lớp vỏ địa lí bao gồm các lớp vỏ thành phần: khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. Các lớp vỏ này xâm nhập và tác động lẫn nhau, trao đổi vật chất và năng lượng tạo ra thể thống nhất hoàn chỉnh.
- Tính phát triển: Mỗi lớp vỏ thành phần có những quy luật vận động và phát triển riêng, nhưng vì chúng xâm nhập vào nhau nên sự vận động của từng lớp vỏ ảnh hưởng tới sự vận động và phát triển của các lớp vỏ khác, nên lớp vỏ địa lí cũng phải vận động và phát triển.
*Khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi
- Các thành phần tự nhiên trên TĐ đều có mối quan hệ chặt chẽ, chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập, các thành phần luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng, gắn bó mật thiết để tạo thành chỉnh thể.
- Khi tác động vào một thành phần, sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác, vì thế có thể dự báo được sự thay đổi của tự nhiên, để từ đó có hướng khai thác tự nhiên một cách hợp lí.
0,25
0,25
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Họ và tên:…………..
Số báo danh................
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Khóa ngày 17 - 03 - 2015
Môn: ĐỊA LÍ
Lớp 12 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
a. Chứng minh lớp vỏ địa lý có tính tổng hợp và phát triển. Tại sao khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi của chúng?
b. Nêu những nguyên nhân chính gây nên các luồng di chuyển dân cư. Gia tăng cơ học ảnh hưởng như thế nào đến dân số?
Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Phân tích tác động của gió mùa đến khí hậu nước ta trong thời kì từ tháng V đến tháng X.
Giải thích vì sao mùa khô ở khu vực phía Bắc không sâu sắc như ở khu vực phía Nam?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nêu đặc điểm phân bố các dân tộc ít người của nước ta. Liên hệ sự phân bố các dân tộc ít người ở tỉnh Quảng Bình.
b. Tại sao nói sự đa dạng về thành phần dân tộc là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?
Câu 4 (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Chứng minh rằng vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta.
b. Giải thích vì sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung?
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2013
Năm
Số dự án
Vốn đăng kí
(triệu USD)
Trong đó: vốn thực hiện
(triệu USD)
1991
152
1292
329
1997
349
5955
3115
2000
391
2839
2414
2006
987
12004
4100
2010
1237
19886
11000
2013
1530
22352
11500
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1991 – 2013.
Nhận xét và giải thích về tình hình đầu tư của nước ngoài vào nước ta giai đoạn trên.
---------------------HẾT--------------------
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXBGDVN)
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Khóa ngày 17/03/2015
Môn: ĐỊA LÍ 12 THPT
(HDC gồm có 4 trang)
LỚP 11 THPT – VÒNG I
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0đ)
a. Chứng minh lớp vỏ địa lí có tính tổng hợp và phát triển. Tại sao khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi của chúng?
1,0
* Lớp vỏ địa lí có tính tổng hợp và phát triển
- Tính tổng hợp: Lớp vỏ địa lí bao gồm các lớp vỏ thành phần: khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. Các lớp vỏ này xâm nhập và tác động lẫn nhau, trao đổi vật chất và năng lượng tạo ra thể thống nhất hoàn chỉnh.
- Tính phát triển: Mỗi lớp vỏ thành phần có những quy luật vận động và phát triển riêng, nhưng vì chúng xâm nhập vào nhau nên sự vận động của từng lớp vỏ ảnh hưởng tới sự vận động và phát triển của các lớp vỏ khác, nên lớp vỏ địa lí cũng phải vận động và phát triển.
*Khi tác động vào tự nhiên, con người có thể dự báo trước được những thay đổi
- Các thành phần tự nhiên trên TĐ đều có mối quan hệ chặt chẽ, chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập, các thành phần luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng, gắn bó mật thiết để tạo thành chỉnh thể.
- Khi tác động vào một thành phần, sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác, vì thế có thể dự báo được sự thay đổi của tự nhiên, để từ đó có hướng khai thác tự nhiên một cách hợp lí.
0,25
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)