Đề thi HSG
Chia sẻ bởi Phan Đình Hoà |
Ngày 10/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi Tỉnh – Năm học : 2006-2007
Phân môn : Địa lí
Người ra đề: Nguyễn Thị Thanh Hải
Hiệu trưởng trường Tiểu học Liên Minh-Đức Thọ
Câu 1
“Vào mùa hạ, mưa nhiều nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt, người dân nơi đây đã đắp đê dọc hai bên bờ sông. Cùng với thời gian, hệ thống đê ngày càng được đắp cao và vững chắc hơn. Tổng chiều dài hệ thống đê của đồng bằng này lên tới hàng nghìn km. Đó là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ. ”
Em hãy cho biết đó là hệ thống đê nào?
Đáp án : Hệ thống đê sông Hồng.
Câu2
Em hãy chọn ý đúng cho biết các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Lễ hội bà chúa Xứ, hội Lim, Lễ hội núi Bà.
Hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng.
Hội Chùa Hương, Lễ cúng Trăng, hội Gióng.
Đáp án: ý b
(Giải thích thêm :
Một trong những hoạt động đặc sắc của người dân đồng bằng Bắc Bộ là các lễ hội.Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu …Trong lễ hội, người dân mặc các trang phục truyền thống , tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi giải trí )
Câu 3
Em hãy điền từ vào dấu (…) để thể hiện quy trình mà người thợ thủ công phải tiến hành theo một trình tự khi làm một sản phẩm gốm .
Nhào luyện đất->….(1)…-> phơi-> …..(2)…->Đưa vào lò nung-> Lấy sản phẩm từ lò nung ra.
Đáp án: (1) Tạo dáng
(2) Vẽ hoa văn
Nói thêm :Nguyên liệu để làm gốm là một loại đất sét đặc biệt (Sét cao lanh) không phải ở đâu cũng có.Để tạo ra một sản phẩm gốm , người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo một trình tự nhất định.
Riêng việc tạo dáng cho gốm cũng rất công phu và đòi hỏi sự khéo tay, tài hoa của người thợ.Có hai cách tạo dáng:
Một là: nhào đất cho nhuyễn, quánh dẻo ,dùng tay nặn xoay để tạo hình cho gốm.Hai là: Làm những khuôn với những hình dạng khác nhau (ấm , chén, lọ, bình…) sau đó nhào đất với nước cho đều thành chất lỏng sánh đổ vào khuôn.Khi đông cứng, người thợ đưa lên bàn tay xoay chỉnh lại hình dáng cho mịn đẹp (gọt tỉa chỗ thừa, đắp chỗ thiếu…) rồi mới đem phơi cho khô trước khi đưa vào lò nung.Vẽ hoa văn cho gốm cũng có hai cách: Vẽ trước khi tráng men và nung hoặc vẽ sau khi nung gốm. Mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân theo quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt thì mới có sản phẩm đẹp và đa dạng.
Câu 4:
Em hãy chọn ý đúng trong các ý sau đây:
Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh kéo dài .
Có nguồn nư
Phân môn : Địa lí
Người ra đề: Nguyễn Thị Thanh Hải
Hiệu trưởng trường Tiểu học Liên Minh-Đức Thọ
Câu 1
“Vào mùa hạ, mưa nhiều nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt, người dân nơi đây đã đắp đê dọc hai bên bờ sông. Cùng với thời gian, hệ thống đê ngày càng được đắp cao và vững chắc hơn. Tổng chiều dài hệ thống đê của đồng bằng này lên tới hàng nghìn km. Đó là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ. ”
Em hãy cho biết đó là hệ thống đê nào?
Đáp án : Hệ thống đê sông Hồng.
Câu2
Em hãy chọn ý đúng cho biết các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?
Lễ hội bà chúa Xứ, hội Lim, Lễ hội núi Bà.
Hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng.
Hội Chùa Hương, Lễ cúng Trăng, hội Gióng.
Đáp án: ý b
(Giải thích thêm :
Một trong những hoạt động đặc sắc của người dân đồng bằng Bắc Bộ là các lễ hội.Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu …Trong lễ hội, người dân mặc các trang phục truyền thống , tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi giải trí )
Câu 3
Em hãy điền từ vào dấu (…) để thể hiện quy trình mà người thợ thủ công phải tiến hành theo một trình tự khi làm một sản phẩm gốm .
Nhào luyện đất->….(1)…-> phơi-> …..(2)…->Đưa vào lò nung-> Lấy sản phẩm từ lò nung ra.
Đáp án: (1) Tạo dáng
(2) Vẽ hoa văn
Nói thêm :Nguyên liệu để làm gốm là một loại đất sét đặc biệt (Sét cao lanh) không phải ở đâu cũng có.Để tạo ra một sản phẩm gốm , người thợ thủ công phải tiến hành nhiều công việc theo một trình tự nhất định.
Riêng việc tạo dáng cho gốm cũng rất công phu và đòi hỏi sự khéo tay, tài hoa của người thợ.Có hai cách tạo dáng:
Một là: nhào đất cho nhuyễn, quánh dẻo ,dùng tay nặn xoay để tạo hình cho gốm.Hai là: Làm những khuôn với những hình dạng khác nhau (ấm , chén, lọ, bình…) sau đó nhào đất với nước cho đều thành chất lỏng sánh đổ vào khuôn.Khi đông cứng, người thợ đưa lên bàn tay xoay chỉnh lại hình dáng cho mịn đẹp (gọt tỉa chỗ thừa, đắp chỗ thiếu…) rồi mới đem phơi cho khô trước khi đưa vào lò nung.Vẽ hoa văn cho gốm cũng có hai cách: Vẽ trước khi tráng men và nung hoặc vẽ sau khi nung gốm. Mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân theo quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt thì mới có sản phẩm đẹp và đa dạng.
Câu 4:
Em hãy chọn ý đúng trong các ý sau đây:
Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
Nhờ có đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh kéo dài .
Có nguồn nư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Hoà
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)