Đề thi HSG 12 THPT 2017 Hải Dương - môn Địa lý
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 26/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG 12 THPT 2017 Hải Dương - môn Địa lý thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang
Câu I (2,0 điểm):
1. So sánh đặc điểm của gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới.
2. Phân biệt cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế - xã hội?
Câu II (1,0 điểm):
Trình bày những biểu hiện chính của biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì sao Việt Nam được nhận định là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay?
Câu III (2,0 điểm):
1. Phân tích ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ phần đất liền đến tự nhiên nước ta?
2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 13, hãy trình bày đặc điểm lát cắt địa hình CD, từ đó rút ra đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc.
Câu IV (2,0 điểm):
1. Phân tích những thuận lợi của địa hình ven biển đến phát triển kinh tế biển nước ta.
2. Chứng minh rằng Biển Đông đem lại cho nước ta nguồn tài nguyên biển phong phú nhưng cũng không ít những khó khăn.
Câu V (3,0 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2000 và 2007 ( Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Thành phần kinh tế
2000
2007
Tổng số
273.666
461.343
- Kinh tế nhà nước
111.522
179.718
- Kinh tế ngoài nhà nước
132.546
220.301
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
29.598
61.324
1. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.
2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta.
------------Hết-------------
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tái bản, chỉnh lí và bổ sung từ năm 2009)
Họ và tên thí sinh……………………………………….......Số báo danh………………………………….
Chữ ký của giám thị 1: ……………………………Chữ ký của giám thị 2: ……………………………...
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: ĐỊA LÍ
Hướng dẫn chấm gồm 03 trang
Câu
ý
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu I
(2,0 điểm)
1. So sánh đặc điểm gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới
1,00
* Giống nhau: Đều xuất phát từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi quanh năm
* Khác nhau:
- Về phạm vi hoạt động:
+ Gió Mậu dịch thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.
+ Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.
- Về hướng gió:
+ Gió Mậu dịch: hướng đông bắc ở BCB, hướng đông nam ở BCN
+ Gió Tây ôn đới: hướng tây (BCB hướng tây nam, BCN hướng tây bắc)
- Về tính chất gió:
+ Gió Mậu dịch khô, ít gây mưa.
+ Gió Tây ôn đới ẩm, gây mưa nhiều.
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Phân biệt cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế- xã hội.
1,00
* Bảng phân biệt: Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ.
Nhóm tuổi
Dân số già (%)
Dân số trẻ (%)
0 – 14
< 25
>35
15 – 59
60
55
60 tuổi trở lên
>15
<10
* Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế- xã hội.
- Nước có cơ cấu dân số trẻ:
+ Thuận lợi: dự trữ nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Lao động trẻ, năng động…
+Khó khăn: gây sức ép đến các vấn đề kinh tế, xã hội (việc làm, chỗ ở, trật tự xã hội…); động lực tăng dân số
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang
Câu I (2,0 điểm):
1. So sánh đặc điểm của gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới.
2. Phân biệt cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế - xã hội?
Câu II (1,0 điểm):
Trình bày những biểu hiện chính của biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì sao Việt Nam được nhận định là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay?
Câu III (2,0 điểm):
1. Phân tích ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ phần đất liền đến tự nhiên nước ta?
2. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 13, hãy trình bày đặc điểm lát cắt địa hình CD, từ đó rút ra đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc.
Câu IV (2,0 điểm):
1. Phân tích những thuận lợi của địa hình ven biển đến phát triển kinh tế biển nước ta.
2. Chứng minh rằng Biển Đông đem lại cho nước ta nguồn tài nguyên biển phong phú nhưng cũng không ít những khó khăn.
Câu V (3,0 điểm):
Cho bảng số liệu sau:
GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2000 và 2007 ( Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Thành phần kinh tế
2000
2007
Tổng số
273.666
461.343
- Kinh tế nhà nước
111.522
179.718
- Kinh tế ngoài nhà nước
132.546
220.301
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
29.598
61.324
1. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 và 2007.
2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi qui mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta.
------------Hết-------------
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam tái bản, chỉnh lí và bổ sung từ năm 2009)
Họ và tên thí sinh……………………………………….......Số báo danh………………………………….
Chữ ký của giám thị 1: ……………………………Chữ ký của giám thị 2: ……………………………...
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: ĐỊA LÍ
Hướng dẫn chấm gồm 03 trang
Câu
ý
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu I
(2,0 điểm)
1. So sánh đặc điểm gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới
1,00
* Giống nhau: Đều xuất phát từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi quanh năm
* Khác nhau:
- Về phạm vi hoạt động:
+ Gió Mậu dịch thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.
+ Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.
- Về hướng gió:
+ Gió Mậu dịch: hướng đông bắc ở BCB, hướng đông nam ở BCN
+ Gió Tây ôn đới: hướng tây (BCB hướng tây nam, BCN hướng tây bắc)
- Về tính chất gió:
+ Gió Mậu dịch khô, ít gây mưa.
+ Gió Tây ôn đới ẩm, gây mưa nhiều.
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Phân biệt cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế- xã hội.
1,00
* Bảng phân biệt: Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ.
Nhóm tuổi
Dân số già (%)
Dân số trẻ (%)
0 – 14
< 25
>35
15 – 59
60
55
60 tuổi trở lên
>15
<10
* Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ đến phát triển kinh tế- xã hội.
- Nước có cơ cấu dân số trẻ:
+ Thuận lợi: dự trữ nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Lao động trẻ, năng động…
+Khó khăn: gây sức ép đến các vấn đề kinh tế, xã hội (việc làm, chỗ ở, trật tự xã hội…); động lực tăng dân số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)