đề thi HSG 12 - Nam Định 2014 - phần trắc nghiệm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề thi HSG 12 - Nam Định 2014 - phần trắc nghiệm thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 -2014
Môn: Sinh học – Lớp 12 THPT
Phần trắc nghiệm – Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi gồm 03 trang
Câu 1: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là
3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )
5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA...3’ (mạch mã gốc )
Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ là
A. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. B. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.
C. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. D. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.
Câu 2: Hai gen cấu trúc A và B có chiều dài bằng nhau, nằm kế tiếp nhau trên NST. Vì bị đột biến, một đoạn mạch kép ADN khác gắn vào gen B tạo thành gen C. Khi hai gen A và C đồng thời nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 10500 nuclêôtit tự do. Nếu gen C tự nhân đôi 1 lần thì nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit bằng 1,5 lần số nuclêôtit của gen A. Chiều dài của gen C là
A. 1530A0. B. 3060A0. C. 2040A0. D. 1020A0.
Câu 3: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46, có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit hoàn toàn mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 4 lần. B. 5 lần. C. 8 lần. D. 6 lần.
Câu 4: Ở một cơ thể, tế bào chỉ xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát
sinh giao tử, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao
tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên về cặp nhiễm sắc thể giới tính là:
A. XAXa , XaXa, XA, Xa, O. B. XAXA , XAXa, XA, Xa, O.
C. XAXA, XaXa , XA, Xa, O. D. XAXa, O, XA, XAXA.
Câu 5: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aagiảm phân bình thường không có đột biến và trao đối chéo sẽ tạo ra số loại tinh trùng tối đa là
A.4 loại hoặc 8 loại. B.Chỉ có 4 loại. C.2 loại hoặc 4 loại. D.Chỉ có 2 loại
Câu 6: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Khi các tế bào thực hiện giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở 2 cặp nhiễm sắc thể, trao đổi chéo 2 điểm không cùng lúc ở 1 cặp nhiễm sắc thể khác, các cặp nhiễm sắc thể còn lại giảm phân bình thường. Biết mỗi cặp nhiễm sắc thể đều có nhiều cặp gen dị hợp, không xảy ra đột biến trong giảm phân. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong quần thể là
A. 1024. B. 4096. C. 3072. D. 2048.
Câu 7: Một hỗn hợp gồm U, G và X với tỉ lệ U: G : X = 2 : 3 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X từ hỗn hợp trên là
A. 15/216. B. 1/54. C. 125/216. D. 1/18.
Câu 8: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEe. Trong quá trình phân bào, tế bào này bị rối loạn phân li ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Hai cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen trên giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ là 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên và kiểu gen của cây thấp, quả tròn được lai là
A. 24% và . B. 24% và . C
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2013 -2014
Môn: Sinh học – Lớp 12 THPT
Phần trắc nghiệm – Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi gồm 03 trang
Câu 1: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là
3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung )
5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA...3’ (mạch mã gốc )
Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ là
A. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. B. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.
C. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. D. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.
Câu 2: Hai gen cấu trúc A và B có chiều dài bằng nhau, nằm kế tiếp nhau trên NST. Vì bị đột biến, một đoạn mạch kép ADN khác gắn vào gen B tạo thành gen C. Khi hai gen A và C đồng thời nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 10500 nuclêôtit tự do. Nếu gen C tự nhân đôi 1 lần thì nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit bằng 1,5 lần số nuclêôtit của gen A. Chiều dài của gen C là
A. 1530A0. B. 3060A0. C. 2040A0. D. 1020A0.
Câu 3: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46, có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit hoàn toàn mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là
A. 4 lần. B. 5 lần. C. 8 lần. D. 6 lần.
Câu 4: Ở một cơ thể, tế bào chỉ xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát
sinh giao tử, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao
tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên về cặp nhiễm sắc thể giới tính là:
A. XAXa , XaXa, XA, Xa, O. B. XAXA , XAXa, XA, Xa, O.
C. XAXA, XaXa , XA, Xa, O. D. XAXa, O, XA, XAXA.
Câu 5: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aagiảm phân bình thường không có đột biến và trao đối chéo sẽ tạo ra số loại tinh trùng tối đa là
A.4 loại hoặc 8 loại. B.Chỉ có 4 loại. C.2 loại hoặc 4 loại. D.Chỉ có 2 loại
Câu 6: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Khi các tế bào thực hiện giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở 2 cặp nhiễm sắc thể, trao đổi chéo 2 điểm không cùng lúc ở 1 cặp nhiễm sắc thể khác, các cặp nhiễm sắc thể còn lại giảm phân bình thường. Biết mỗi cặp nhiễm sắc thể đều có nhiều cặp gen dị hợp, không xảy ra đột biến trong giảm phân. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong quần thể là
A. 1024. B. 4096. C. 3072. D. 2048.
Câu 7: Một hỗn hợp gồm U, G và X với tỉ lệ U: G : X = 2 : 3 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X từ hỗn hợp trên là
A. 15/216. B. 1/54. C. 125/216. D. 1/18.
Câu 8: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEe. Trong quá trình phân bào, tế bào này bị rối loạn phân li ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Hai cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen trên giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ là 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên và kiểu gen của cây thấp, quả tròn được lai là
A. 24% và . B. 24% và . C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)