ĐỀ THI HSG 12
Chia sẻ bởi Hà Thị Hải Vân |
Ngày 26/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – Đ ỐNG ĐA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ – LỚP 12 NĂM 2016
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I: ( 4,0 điểm)
“Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song…đã khiến thực dân Pháp phải chịu nhiều tổn thất, phải mất hơn 26 năm chúng mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành thêm cuộc bình định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 154-155)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh những giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm rõ tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1858 - 1884?
Câu II: ( 5,0 điểm)
Dựa vào bảng dữ liệu sau:
Thời gian
Nội dung
1897
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
1904
Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân.
1906
Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
1908
Chính phủ Nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương trục xuất số lưu học sinh, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu.
Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án tù 3 năm ở Côn Đảo.
1912
Tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tập hợp những người cũng chí hướng thành lập Việt Nam Quang phục hội.
1913
Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
Anh/chị hãy:
Kể tên hai xu hướng đấu tranh trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Nêu điều kiện lịch sử và những điểm mới của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. Qua đó, rút ra nhận xét về kết cục của phong trào.
Câu III: ( 3,0 điểm)
Phân tích nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Câu IV: ( 4 điểm)
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, tổ chức quốc tế nào thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới? Nêu nét chính về sự thành lập và vai trò của tổ chức đó. Lấy ví dụ về hoạt động của tổ chức đó tại Việt Nam hiện nay.
Câu V: ( 4 điểm)
Phân tích những biến đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Theo anh (chị) biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
----------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I:
4,0
điểm
“Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song…đã khiến thực dân Pháp phải chịu nhiều tổn thất, phải mất hơn 26 năm chúng mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành thêm cuộc bình định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 154-155)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh những giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm rõ tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1858 - 1884?
1. Phản ánh giai đoạn lịch sử
1,0
- 1858 – 1884: Kháng chiến chống Pháp 26 năm
0,5
- 1885 – 1896: phong trào yêu nước cuối TK XIX, 11 năm
0.5
2. Tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta
3,0
- Chiến đấu bền bỉ, dẻo dai: Chiến đấu
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ – LỚP 12 NĂM 2016
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I: ( 4,0 điểm)
“Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song…đã khiến thực dân Pháp phải chịu nhiều tổn thất, phải mất hơn 26 năm chúng mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành thêm cuộc bình định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 154-155)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh những giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm rõ tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1858 - 1884?
Câu II: ( 5,0 điểm)
Dựa vào bảng dữ liệu sau:
Thời gian
Nội dung
1897
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
1904
Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân.
1906
Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
1908
Chính phủ Nhật câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương trục xuất số lưu học sinh, kể cả thủ lĩnh Phan Bội Châu.
Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Phan Châu Trinh bị bắt và chịu mức án tù 3 năm ở Côn Đảo.
1912
Tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tập hợp những người cũng chí hướng thành lập Việt Nam Quang phục hội.
1913
Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
Anh/chị hãy:
Kể tên hai xu hướng đấu tranh trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Nêu điều kiện lịch sử và những điểm mới của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. Qua đó, rút ra nhận xét về kết cục của phong trào.
Câu III: ( 3,0 điểm)
Phân tích nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Câu IV: ( 4 điểm)
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, tổ chức quốc tế nào thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới? Nêu nét chính về sự thành lập và vai trò của tổ chức đó. Lấy ví dụ về hoạt động của tổ chức đó tại Việt Nam hiện nay.
Câu V: ( 4 điểm)
Phân tích những biến đổi quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Theo anh (chị) biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao?
----------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ
Câu
Đáp án
Điểm
Câu I:
4,0
điểm
“Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã đứng dậy chiến đấu chống Pháp. Cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song…đã khiến thực dân Pháp phải chịu nhiều tổn thất, phải mất hơn 26 năm chúng mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và còn phải mất thêm 11 năm nữa để tiến hành thêm cuộc bình định quân sự mới tạm thời thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi Việt Nam.”
(Trích sgk Lịch sử 11 Cơ bản, trang 154-155)
Qua đoạn trích trên em hãy cho biết:
Đoạn trích phản ánh những giai đoạn nào của lịch sử nước ta?
Bằng những sự kiện có chọn lọc, hãy làm rõ tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1858 - 1884?
1. Phản ánh giai đoạn lịch sử
1,0
- 1858 – 1884: Kháng chiến chống Pháp 26 năm
0,5
- 1885 – 1896: phong trào yêu nước cuối TK XIX, 11 năm
0.5
2. Tinh thần chiến đấu “bền bỉ, dẻo dai, đều khắp, với tinh thần dũng cảm vô song” của nhân dân ta
3,0
- Chiến đấu bền bỉ, dẻo dai: Chiến đấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hải Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)