Đề thi HSG 11 số 3
Chia sẻ bởi Trần Quang Diệu |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HSG 11 số 3 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Đề 1
Bài 1: (6,0 điểm) Kho an toàn
Một nhà máy sản xuất vũ khí có nhiều kho hàng và các kho hàng có lính canh gác. Các kho hàng và lính canh được thể hiện trên ma trận m dòng, n cột. Kho hàng được gọi là Kho an toàn nếu xung quanh các kho đó có 8 lính canh. Hãy lập trình đưa ra vị trí các Kho an toàn.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản ANTOAN.INP
Dòng đầu tiên là hai số nguyên m và n (0 < m, n ≤ 100).
m dòng tiếp theo mỗi dòng có n số 0 hoặc 1 thể hiện kho hàng và lính canh (kho hàng kí hiệu: 0, lính canh kí hiệu: 1).
Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản ANTOAN.OUT
Nếu có Kho an toàn thì mỗi dòng ghi vị trí của một kho (chỉ số dòng và chỉ số cột ghi cách nhau một dấu cách).
Nếu không có Kho an toàn thì ghi – 1.
Ví dụ:
ANTOAN.INP
ANTOAN.OUT
4 5
1 1 1 0 1
1 0 1 1 1
1 1 1 0 1
0 0 1 1 1
2 2
3 4
Bài 2: (6,0 điểm) Tổng các số
Cho dãy các số nguyên a1, a2, … , aN. Hãy tính tổng N phần tử của dãy và tìm phần tử có giá trị lớn nhất của dãy và đưa ra vị trí của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản SO.INP:
Chỉ một dòng chứa các số a1, a2, … , aN ghi cách nhau một dấu cách.
(0 < N ≤ 10000 ; |ai| ≤ 6.104 với i = 1, 2, ..., N)
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản SO.OUT có cấu trúc như sau:
Dòng thứ nhất ghi tổng các số của dãy.
Dòng thứ 2 ghi số lớn nhất.
Dòng thứ 3 ghi các vị trí xuất hiện của số lớn nhất.
Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
SO.INP
SO.OUT
4 3 2 1 0 8 7 4 2 5 4 6 7 8 2 3 1
67
8
6 14
Bài 3: (5,0 điểm) Xâu con
Cho trước hai xâu kí tự S1 và S2. Viết chương trình tính số lần lặp lại của xâu S1 trong xâu S2.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản XAU.INP gồm:
Dòng đầu tiên chứa xâu S1.
Dòng thứ hai chứa xâu S2.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản XAU.OUT:
Chỉ một dòng duy nhất ghi số lần lặp lại của xâu S1 trong xâu S2.
Ví dụ:
XAU.INP
XAU.OUT
aba
bababababa
4
Bài 4: (3,0 điểm) Hoán vị
Cho một mảng A gồm N số là một hoán vị từ 1 đến N. Một dãy con của dãy trên là một đoạn liên tục từ u đến v (u ≤ v). Tìm tất cả các dãy con sao cho dãy con đó cũng là một hoán vị của các số liên tiếp bắt đầu từ 1.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản HOANVI.INP:
Dòng thứ nhất ghi số N (N ≤ 30000).
Dòng thứ hai ghi N số A[1] đến A[N].
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản HOANVI.OUT:
Dòng thứ nhất ghi K là số dãy con của dãy A là hoán vị;
Tiếp theo là K dòng, mỗi dòng ghi 3 số u v w với ý nghĩa đoạn từ u đến v là hoán vị của các số từ 1 đ
Bài 1: (6,0 điểm) Kho an toàn
Một nhà máy sản xuất vũ khí có nhiều kho hàng và các kho hàng có lính canh gác. Các kho hàng và lính canh được thể hiện trên ma trận m dòng, n cột. Kho hàng được gọi là Kho an toàn nếu xung quanh các kho đó có 8 lính canh. Hãy lập trình đưa ra vị trí các Kho an toàn.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản ANTOAN.INP
Dòng đầu tiên là hai số nguyên m và n (0 < m, n ≤ 100).
m dòng tiếp theo mỗi dòng có n số 0 hoặc 1 thể hiện kho hàng và lính canh (kho hàng kí hiệu: 0, lính canh kí hiệu: 1).
Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản ANTOAN.OUT
Nếu có Kho an toàn thì mỗi dòng ghi vị trí của một kho (chỉ số dòng và chỉ số cột ghi cách nhau một dấu cách).
Nếu không có Kho an toàn thì ghi – 1.
Ví dụ:
ANTOAN.INP
ANTOAN.OUT
4 5
1 1 1 0 1
1 0 1 1 1
1 1 1 0 1
0 0 1 1 1
2 2
3 4
Bài 2: (6,0 điểm) Tổng các số
Cho dãy các số nguyên a1, a2, … , aN. Hãy tính tổng N phần tử của dãy và tìm phần tử có giá trị lớn nhất của dãy và đưa ra vị trí của các phần tử có cùng giá trị lớn nhất.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản SO.INP:
Chỉ một dòng chứa các số a1, a2, … , aN ghi cách nhau một dấu cách.
(0 < N ≤ 10000 ; |ai| ≤ 6.104 với i = 1, 2, ..., N)
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản SO.OUT có cấu trúc như sau:
Dòng thứ nhất ghi tổng các số của dãy.
Dòng thứ 2 ghi số lớn nhất.
Dòng thứ 3 ghi các vị trí xuất hiện của số lớn nhất.
Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
SO.INP
SO.OUT
4 3 2 1 0 8 7 4 2 5 4 6 7 8 2 3 1
67
8
6 14
Bài 3: (5,0 điểm) Xâu con
Cho trước hai xâu kí tự S1 và S2. Viết chương trình tính số lần lặp lại của xâu S1 trong xâu S2.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản XAU.INP gồm:
Dòng đầu tiên chứa xâu S1.
Dòng thứ hai chứa xâu S2.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản XAU.OUT:
Chỉ một dòng duy nhất ghi số lần lặp lại của xâu S1 trong xâu S2.
Ví dụ:
XAU.INP
XAU.OUT
aba
bababababa
4
Bài 4: (3,0 điểm) Hoán vị
Cho một mảng A gồm N số là một hoán vị từ 1 đến N. Một dãy con của dãy trên là một đoạn liên tục từ u đến v (u ≤ v). Tìm tất cả các dãy con sao cho dãy con đó cũng là một hoán vị của các số liên tiếp bắt đầu từ 1.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản HOANVI.INP:
Dòng thứ nhất ghi số N (N ≤ 30000).
Dòng thứ hai ghi N số A[1] đến A[N].
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản HOANVI.OUT:
Dòng thứ nhất ghi K là số dãy con của dãy A là hoán vị;
Tiếp theo là K dòng, mỗi dòng ghi 3 số u v w với ý nghĩa đoạn từ u đến v là hoán vị của các số từ 1 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)