ĐỀ THI HSG 11

Chia sẻ bởi Phạm Trung Kiên | Ngày 26/04/2019 | 245

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG 11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ KHỐI 11
LẦN THỨ BA


Câu 1:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g mang điện tích dương q= 10-7C được thả không vận tốc đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng BC=20cm và hợp với phương ngang góc α=300. Hệ thống được đặt trong một điện trường đều E=105 V/m có đường sức nằm ngang, hướng từ trái sang phải. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ=0,2. Tính vận tốc của quả cầu ở chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10m/s2.
Câu 2:
Cho mạch điện như hình vẽ E1=3V, E2=3,6V, R1=10Ω, R2=20Ω, R3=40Ω, bỏ qua điện trở trong của hai nguồn. Tụ có điện dung C=1μF.
a) Lúc đầu khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua nguồn E1.
b) Đóng khóa K, tính cường độ dòng điện qua mỗi nguồn và điện lượng chuyển qua R4.









Câu 3:
Thanh AB đồng nhất khối lượng m=20 kg dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng (. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là .
a) Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang khi .
b) Tìm giá trị của ( để thang đứng yên không trượt trên sàn.
c) Một người có khối luợng m=40 kg leo lên thang khi . Hỏi người này lên tới vị trí O` nào trên thang thì thang sẽ bị truợt. Biết thang dài l = 2 m. Lấy g = 10 m/s2.






Câu 4:
Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D=0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có véc tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B=0,04 T. Cho dòng điện I chạy qua dây.
a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không?
b) Cho MN=25 cm, I=16 A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây treo.








Câu 5:
Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh AB và CD song song nhau, cách nhau một khoảng l = 50 cm. Khung được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, dường sức từ hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (Hình vẽ). Thanh kim loại MN có điện trở R= 0,5 ( có thể trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB và CD.
a) Tính công suất cơ cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với tốc độ v=2 m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.
b) MN đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực. Sau đó thanh có thể trượt thêm được đoạn đường bao nhiêu nếu khối lượng của thanh là m = 5 g?





Câu 6:
Một vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính của một hệ thống hai thấu kính đồng trục chính như hình vẽ. (L1) và (L2) là hai thấu kính hội tụ có tiêu
cự f1 và f2 = 20cm. Hai thấu kính cách nhau 12cm. Khoảng cách từ AB đến (L1) có thể thay đổi từ 15cm đến 30cm. Hỏi f1 phải như thế nào để ảnh cuối cùng của
AB qua hệ hai thấu kính luôn là ảnh ảo?








ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ KHỐI 11
LẦN THỨ BA


Hướng dẫn chấm

Câu 1:
Lực tác dụng lên quả càu gồm: trọng lực, phản lực, lực điện, lực ma sát, kí hiệu tương ứng là: .

Theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có:
P.cosα = N + Fđ. sinα ( N = mg.cosα – q.E.sinα (1)
- Theo phương chuyển động của vật:
mg.sinα + Fđ.cosα - µN = ma (2)
Thay (1) và (2) và biến đổi ta được:
a = g.(sinα - µcosα) + .(cosα+µsinα) ≈ 4,94m/s2
Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng là: v =  ≈ 1,4m/s
Câu 2:
a) K mở: dòng qua nguồn E1 là:
.
Điện tích trên tụ là q0 = UMA.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)