ĐỀ THI HSG 10 CÁC NĂM HÀ TĨNH
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung |
Ngày 27/04/2019 |
203
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HSG 10 CÁC NĂM HÀ TĨNH thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: Hãy giải thích các nội dung sau:
a. Phân tử CO2 không phân cực, trong khi phân tử SO2 lại phân cực.
b. Phân tử NO2 có thể nhị hợp tạo thành phân tử N2O4, trong khi phân tử SO2 không có khả năng nhị hợp.
c. Tinh thể sắt có tính dẫn điện, còn tinh thể kim cương lại không dẫn điện.
d. Các phân tử HF có khả năng polime hóa thành (HF)n, trong khi phân tử HCl không có khả năng polime hóa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. A2(CO3)a + HNO3 NO + ... ( A là kim loại có hoá trị cao nhất là b)
b. N2H4 + AgNO3 + NaOH N2 + Ag + NaNO3 + ...
c. Fe3O4 + HNO3 dư NxOy + ...
d. KClO4 + FeCl2 + H2SO4 Cl2 + ...
Câu 3: Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi chữ cái trong ngoặc là một chất):
(A) (B) + (C) + (D)
(C) + (E) (G) + (H) + (I)
(A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H) (L) + (I) + (M)
Biết: (D); (I) ; (M) là các đơn chất ở trạng thái khí trong điều kiện thường, khí (I) có tỉ khối so với khí SO2 là 1,1094. Để trung hòa dung dịch chứa 2,24 gam (L) cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Fe trong O2 được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,12 lít Cl2 (đktc) được dung dịch C (coi Cl2 tác dụng với H2O không đáng kể). Cho dung dịch NaOH dư vào C lọc, thu được chất rắn D. Nung D đến khối lượng không đổi, được 32 gam chất rắn E.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính m.
Câu 5: Quặng pirit trong thực tế được coi là hỗn hợp FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu quặng pirit bằng Br2 trong KOH dư, đun nóng, người ta thu được kết tủa đỏ nâu X và dung dich Y. Nung X đến khối lượng không đổi được 1,2 gam chất rắn. Thêm dung dich Ba(OH)2 dư vào dung dich Y thì thu được 6,6405 gam kết tủa trắng không tan trong HCl (biết các phản ứng đều hoàn toàn).
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng của FeS trong loại quặng pirit trên.
Câu 6: Hợp chất X có công thức AxB2 (A là kim loại B là phi kim). Biết trong nguyên tử B có số notron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A số electron bằng số notron, trong 1 phân tử AxB2 có tổng số proton bằng 82, phần trăm khối lượng của B trong X bằng 86,957%. Xác định A,B.
Câu 7: Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X gồm O2 và H2 với hiệu suất phản ứng là 90% sau phản ứng đưa hỗn hợp về 200C được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 88/73. Tính thành phần trăm thể tích các khí trong X (thể tích chất lỏng là không đáng kể).
Câu 8: Cho CO qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng một thời gian, được m gam hỗn hợp chất rắn B gồm Cu, CuO, Fe, FeO. Hoà tan hoàn toàn B vào dung dịch HNO3 dư, được 1,344 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc không có sản phẩm khử nào khác) có tỷ khối so với H2 bằng 61/3 và dung dịch C chứa 22,98 gam hỗn hợp 2 muối. Tính m biết trong A số mol CuO gấp 2,25 lần số mol Fe3O4.
Câu 9: Trong một mẫu gỗ lấy từ một ngôi mộ cổ có 10,3 phân hủy 14C. Biết trong khí quyển có 15,3 phân hủy 14C, các số phân hủy nói trên đều tính với 1,0 gam cacbon
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: Hãy giải thích các nội dung sau:
a. Phân tử CO2 không phân cực, trong khi phân tử SO2 lại phân cực.
b. Phân tử NO2 có thể nhị hợp tạo thành phân tử N2O4, trong khi phân tử SO2 không có khả năng nhị hợp.
c. Tinh thể sắt có tính dẫn điện, còn tinh thể kim cương lại không dẫn điện.
d. Các phân tử HF có khả năng polime hóa thành (HF)n, trong khi phân tử HCl không có khả năng polime hóa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. A2(CO3)a + HNO3 NO + ... ( A là kim loại có hoá trị cao nhất là b)
b. N2H4 + AgNO3 + NaOH N2 + Ag + NaNO3 + ...
c. Fe3O4 + HNO3 dư NxOy + ...
d. KClO4 + FeCl2 + H2SO4 Cl2 + ...
Câu 3: Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (mỗi chữ cái trong ngoặc là một chất):
(A) (B) + (C) + (D)
(C) + (E) (G) + (H) + (I)
(A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H) (L) + (I) + (M)
Biết: (D); (I) ; (M) là các đơn chất ở trạng thái khí trong điều kiện thường, khí (I) có tỉ khối so với khí SO2 là 1,1094. Để trung hòa dung dịch chứa 2,24 gam (L) cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg, Fe trong O2 được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch B. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,12 lít Cl2 (đktc) được dung dịch C (coi Cl2 tác dụng với H2O không đáng kể). Cho dung dịch NaOH dư vào C lọc, thu được chất rắn D. Nung D đến khối lượng không đổi, được 32 gam chất rắn E.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính m.
Câu 5: Quặng pirit trong thực tế được coi là hỗn hợp FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu quặng pirit bằng Br2 trong KOH dư, đun nóng, người ta thu được kết tủa đỏ nâu X và dung dich Y. Nung X đến khối lượng không đổi được 1,2 gam chất rắn. Thêm dung dich Ba(OH)2 dư vào dung dich Y thì thu được 6,6405 gam kết tủa trắng không tan trong HCl (biết các phản ứng đều hoàn toàn).
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính % khối lượng của FeS trong loại quặng pirit trên.
Câu 6: Hợp chất X có công thức AxB2 (A là kim loại B là phi kim). Biết trong nguyên tử B có số notron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A số electron bằng số notron, trong 1 phân tử AxB2 có tổng số proton bằng 82, phần trăm khối lượng của B trong X bằng 86,957%. Xác định A,B.
Câu 7: Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X gồm O2 và H2 với hiệu suất phản ứng là 90% sau phản ứng đưa hỗn hợp về 200C được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 88/73. Tính thành phần trăm thể tích các khí trong X (thể tích chất lỏng là không đáng kể).
Câu 8: Cho CO qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng một thời gian, được m gam hỗn hợp chất rắn B gồm Cu, CuO, Fe, FeO. Hoà tan hoàn toàn B vào dung dịch HNO3 dư, được 1,344 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc không có sản phẩm khử nào khác) có tỷ khối so với H2 bằng 61/3 và dung dịch C chứa 22,98 gam hỗn hợp 2 muối. Tính m biết trong A số mol CuO gấp 2,25 lần số mol Fe3O4.
Câu 9: Trong một mẫu gỗ lấy từ một ngôi mộ cổ có 10,3 phân hủy 14C. Biết trong khí quyển có 15,3 phân hủy 14C, các số phân hủy nói trên đều tính với 1,0 gam cacbon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)