ĐỀ THI HS GIỎI NGỮ VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Trung |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HS GIỎI NGỮ VĂN 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
UBND TP KON TUM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ LỚP 9
PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Ngữ văn-Phần thi: trắc nghiệm
Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên thí sinh:…………………………Lớp:………
Trường:…………………………………….SBD:……..
Số phách Chữ ký GT1: Chữ ký GT2:
_________________________________________________________________________________________
Số phách
Điểm bài thi :
Chữ ký GK1
Chữ ký GK2
ĐỀ A:
Hãy chọn phương án đúng trong bốn phương án A,B,C,D cho mỗi câu dưới đây
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 2:Nói giảm,nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm lịch sự
Câu 3: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ tác dụng của chi tiết: “ Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ).
Thể hiện nhận thức ngây thơ, trong sáng của một đứa trẻ.
Làm tăng tính hay nghi ngờ và ghen tuông của Trương Sinh.
Làm cho cốt truyện trở nên gay cấn.
A và B đúng.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
Ngắn gọn nhưng đầy đủ.
Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.
Không thêm vào văn bản những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt.
Cả ba nội dung trên.
Câu 5: Tên tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại?
A. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. B. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
C. Ngoài thềm, rơi chiếc lá đa. D.Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt.
Câu 7: Tác giả nào được xem là “ gạch nối” giữa thi ca cổ điển và hiện đại?
A. Tản Đà B. Thế Lữ C. Vũ Đình Liên D. Tế Hanh
Câu 8: Trong “ Truyện Kiều”, khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Liệt kê
Câu 9: Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
A. Nụ cười và giọng nói B. Khuôn mặt và hàm răng C. Làn da và mái tóc D. Trí tuệ và tâm hồn
Câu 10: Nói “ một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng?
A. Hiện tượng trái nghĩa của từ B. Hiện tượng đồng âm của từ C. Hiện tượng đồng nghĩa của từ D. A,B,C sai
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ?
Nó là một học sinh thông minh. B. Về trí thông minh thì nó là nhất.
C.Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất chính là nó.
Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này
Câu 12: Hai câu thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi
( Lưu Trọng Lư)
A. So sánh và nhân hoá B. Nhân hoá và ẩn dụ C. Nhân hoá và đảo ngữ D. A,B,C sai
Câu 13: Những nơi nào tác giả bài thơ “Ánh trăng” đã sống và coi vầng trăng là tri kỉ?
A. Đồng,
PHÒNG GD& ĐT Năm học: 2009-2010
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Ngữ văn-Phần thi: trắc nghiệm
Thời gian làm bài: 30 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên thí sinh:…………………………Lớp:………
Trường:…………………………………….SBD:……..
Số phách Chữ ký GT1: Chữ ký GT2:
_________________________________________________________________________________________
Số phách
Điểm bài thi :
Chữ ký GK1
Chữ ký GK2
ĐỀ A:
Hãy chọn phương án đúng trong bốn phương án A,B,C,D cho mỗi câu dưới đây
Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 2:Nói giảm,nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm lịch sự
Câu 3: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ tác dụng của chi tiết: “ Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ).
Thể hiện nhận thức ngây thơ, trong sáng của một đứa trẻ.
Làm tăng tính hay nghi ngờ và ghen tuông của Trương Sinh.
Làm cho cốt truyện trở nên gay cấn.
A và B đúng.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
Ngắn gọn nhưng đầy đủ.
Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.
Không thêm vào văn bản những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt.
Cả ba nội dung trên.
Câu 5: Tên tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?
A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu tồn tại?
A. Ngoài vườn, lá khô rơi lác đác. B. Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
C. Ngoài thềm, rơi chiếc lá đa. D.Cuối thu, những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt.
Câu 7: Tác giả nào được xem là “ gạch nối” giữa thi ca cổ điển và hiện đại?
A. Tản Đà B. Thế Lữ C. Vũ Đình Liên D. Tế Hanh
Câu 8: Trong “ Truyện Kiều”, khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Liệt kê
Câu 9: Câu thơ “ Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
A. Nụ cười và giọng nói B. Khuôn mặt và hàm răng C. Làn da và mái tóc D. Trí tuệ và tâm hồn
Câu 10: Nói “ một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng?
A. Hiện tượng trái nghĩa của từ B. Hiện tượng đồng âm của từ C. Hiện tượng đồng nghĩa của từ D. A,B,C sai
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ?
Nó là một học sinh thông minh. B. Về trí thông minh thì nó là nhất.
C.Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D. Người thông minh nhất chính là nó.
Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo này
Câu 12: Hai câu thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ nào?
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội
Áo đỏ người đưa trước giậu phơi
( Lưu Trọng Lư)
A. So sánh và nhân hoá B. Nhân hoá và ẩn dụ C. Nhân hoá và đảo ngữ D. A,B,C sai
Câu 13: Những nơi nào tác giả bài thơ “Ánh trăng” đã sống và coi vầng trăng là tri kỉ?
A. Đồng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)