Đề thi HS giỏi 6
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HS giỏi 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT SA PA
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: Ngữ văn lớp 6
Năm học: 2012- 2013
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có: 01 trang, 02 câu)
Câu 1 ( 6 điểm). Cho đoạn văn sau:
“ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
( Ngữ văn 6 - tập hai )
a. Đoạn trích trên có mấy câu trần thuật đơn? Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn trích trên?
b. Hãy viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre qua đoạn trích trên.
Câu 2 (14 điểm)
Một buổi sáng, em đi trực nhật sớm, vô tình nghe được cuộc trò chuyện của các đồ vật ở trong lớp. Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy kể lại cuộc trò chuyện đó ?
*************Hết************
Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT SA PA
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI: CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn: Ngữ văn 6
( Đáp án gồm 02 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
a. - Có 6 câu trần thuật đơn.
- Xác định đúng chủ ngữ - vị ngữ trong các câu trên
+ sắt, thép // có thể nhiều hơn tre, nứa/.
CN VN
+ tre xanh // vẫn là bóng mát.
CN VN
+ Tre // vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
CN VN
+ Tre // sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợị
CN VN
+ Những chiếc đu tre // vẫn dướn lên bay bổng.
CN VN
+ Tiếng sáo diều tre // cao vút mãi.
CN VN
b. Yêu cầu viết được đoạn văn cảm nhận về cây tre trong đoạn trích trên. Yêu cầu
- Về kĩ năng: Biết viết đoạn văn cảm nhận: câu mở đoạn nêu cảm nhận chung. Các câu khác triển khai trên cơ sở những hình ảnh, chi tiết của đoạn văn. Câu kết chốt lại vấn đề.
- Về kiến thức: Nêu được những cảm nhận sâu sắc của bản thân về hình ảnh cây tre: Hình ảnh cây tre Việt Nam vẫn mãi là hình ảnh gắn bó, yêu thương trong cuộc sống hàng ngày của người nông dân, của người dân Việt Nam.
+ Tre toả bóng mát...
+ Tiếng sáo tre gửi tâm tình....
+ Chiếc đu tre bay bổng......
+ Cánh diều tre trong những chiều hè như mang theo ước mơ tuổi thơ bay cao, cao mãi......
6 điểm
1 điểm
3 Điểm
( 0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
2 Điểm
Câu 2
* Yêu cầu: HS viết đúng thể loại tự sự; kể một cách tự nhiên; diễn đạt mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi về hình thức; kể được câu chuyện hấp dẫn.
* Cụ thể:
a. Mở bài:
HS giới thiệu câu chuyện một cách tự nhiên, nêu được thời gian, không gian, địa điểm diễn ra câu chuyện
b. Thân bài
- Gọi được tên các nhân vật và lời đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện (bảng, phấn, lọ hoa, cửa sổ, quạt trần, bàn, ghế.....)
- Nội dung cuộc trò chuyện: có thể kể, than phiền về việc làm, sự vô tâm của học sinh trong việc bảo quản đồ dùng học tập hoặc tranh luận về một vấn đề gì đó......
c. Kết bài
- Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó.
* Lưu ý:
- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của thể loại văn tự sự, cụ thể là văn kể chuyện sáng tạo.
- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ thể.
- Bài làm phải diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng.
- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện tưởng tượng sáng tạo nên giám
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: Ngữ văn lớp 6
Năm học: 2012- 2013
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có: 01 trang, 02 câu)
Câu 1 ( 6 điểm). Cho đoạn văn sau:
“ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
( Ngữ văn 6 - tập hai )
a. Đoạn trích trên có mấy câu trần thuật đơn? Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn trích trên?
b. Hãy viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre qua đoạn trích trên.
Câu 2 (14 điểm)
Một buổi sáng, em đi trực nhật sớm, vô tình nghe được cuộc trò chuyện của các đồ vật ở trong lớp. Bằng trí tưởng tượng của mình em hãy kể lại cuộc trò chuyện đó ?
*************Hết************
Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT SA PA
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI: CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn: Ngữ văn 6
( Đáp án gồm 02 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
a. - Có 6 câu trần thuật đơn.
- Xác định đúng chủ ngữ - vị ngữ trong các câu trên
+ sắt, thép // có thể nhiều hơn tre, nứa/.
CN VN
+ tre xanh // vẫn là bóng mát.
CN VN
+ Tre // vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
CN VN
+ Tre // sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợị
CN VN
+ Những chiếc đu tre // vẫn dướn lên bay bổng.
CN VN
+ Tiếng sáo diều tre // cao vút mãi.
CN VN
b. Yêu cầu viết được đoạn văn cảm nhận về cây tre trong đoạn trích trên. Yêu cầu
- Về kĩ năng: Biết viết đoạn văn cảm nhận: câu mở đoạn nêu cảm nhận chung. Các câu khác triển khai trên cơ sở những hình ảnh, chi tiết của đoạn văn. Câu kết chốt lại vấn đề.
- Về kiến thức: Nêu được những cảm nhận sâu sắc của bản thân về hình ảnh cây tre: Hình ảnh cây tre Việt Nam vẫn mãi là hình ảnh gắn bó, yêu thương trong cuộc sống hàng ngày của người nông dân, của người dân Việt Nam.
+ Tre toả bóng mát...
+ Tiếng sáo tre gửi tâm tình....
+ Chiếc đu tre bay bổng......
+ Cánh diều tre trong những chiều hè như mang theo ước mơ tuổi thơ bay cao, cao mãi......
6 điểm
1 điểm
3 Điểm
( 0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
2 Điểm
Câu 2
* Yêu cầu: HS viết đúng thể loại tự sự; kể một cách tự nhiên; diễn đạt mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi về hình thức; kể được câu chuyện hấp dẫn.
* Cụ thể:
a. Mở bài:
HS giới thiệu câu chuyện một cách tự nhiên, nêu được thời gian, không gian, địa điểm diễn ra câu chuyện
b. Thân bài
- Gọi được tên các nhân vật và lời đối thoại của các nhân vật trong câu chuyện (bảng, phấn, lọ hoa, cửa sổ, quạt trần, bàn, ghế.....)
- Nội dung cuộc trò chuyện: có thể kể, than phiền về việc làm, sự vô tâm của học sinh trong việc bảo quản đồ dùng học tập hoặc tranh luận về một vấn đề gì đó......
c. Kết bài
- Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó.
* Lưu ý:
- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của thể loại văn tự sự, cụ thể là văn kể chuyện sáng tạo.
- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ thể.
- Bài làm phải diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng.
- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện tưởng tượng sáng tạo nên giám
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)