DE THI HS GIO CAP TRUONG- QUYEN
Chia sẻ bởi Vũ Thị Quyên |
Ngày 10/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: DE THI HS GIO CAP TRUONG- QUYEN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN AN Đức An, ngày 12 tháng 1 năm 2010
LỚP 5
HỌ VÀ TÊN:.............................
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2010 - 2011(tham khảo)
( Thời gian: 90p)
Điểm Nhận xét của cô giáo
Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất:
I. Chính tả:
1. Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả? (2đ)
a. Mười lăm nghìn, năm mươi nghìn, năm mươi lăm nghìn.
b. Hai năm nghìn, lăm nghìn, năm trăm.
c. Năm trăm, một trăm năm mươi lăm nghìn.
2. a. Chanh chua, bức tranh, chiến tranh, tranh giành.
b. Trèo núi, hát trèo,chèo thuyền, mái chèo.
c. Chân thành, trân trọng, trăn trở, che chở.
II. Luyện từ và câu: (6đ)
A. Trắc nghiệm:(3,5đ)
1. Từ trái nghĩa là những từ: (0,25đ)
a. Có nghĩa giống nhau.
b. Có chữ cái đầu giống nhau.
c. Có nghĩa trái ngược nhau.
d. Có dấu thanh giống nhau.
2. Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”? (0,25đ)
a. Đồng hương
b. Thần đồng
c. Đồng nghĩa
d. Đồng chí
3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (0,25đ)
a. Mẹ tôi quanh năm bị nước ăn chân.
b. Bác Thắng lái tàu vào cảng ăn than.
c. Em tôi rất ăn ảnh.
d. Tôi thích ăn cơm với cá kho.
4. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân? ( 0,25đ)
a.. Muôn người như một
b.. Chịu thương, chịu khó
c.. Dám nghĩ dám làm
d.. Uống nước nhớ nguồn
5.Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào?( 0,25đ)
Nếu em đậu học sinh giỏi cấp trường thì bố mẹ em sẽ tặng cho một cây bút thông minh.
a. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Quan hệ tăng tiến.
c. Quan hệ tương phản.
d. Quan hệ điều kiện/ giả thiết - kết quả.
6.Chọn nhóm từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường: (0,25đ)
a. Rừng, sông, suối, cây, quả, bầu trời, mây.
b. Trồng rừng, giữ sạch nguồn nước,lọc khói công nghiệp, vứt rác đúng nơi quy định.
c. Đốt rừng làm nương rẫy, xả rác xuống dòng sông, trộm gỗ.
d. Bão, gió, lốc, sóng thần,động đất, núi lửa.
7. Dùng dâú gạch chéo để phân biệt các từ đơn, từ ghép trong bai tho sau: (1đ)
THƠ CHÚC TẾT XUÂN KỶ DẬU - 1969
Năm qua thắng lợi vẻ vang,
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to.
Vì độc lập, vì tự do,
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào.
Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào,
Bắc- Nam sum họp, xuân nào vui hơn!
Hồ Chí Minh.
8. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. (0,5đ)
a. Mình đến nhà bạn...... bạn đến nhà mình ?
b..... bạn Lan cất tiếng hát ... . mọi người lại hết lời khen ngợi.
9. Gạch một gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau: 0,5đ)
a) Vào giờ ra chơi, giữa sân trường, học sinh nô đùa thật vui vẻ.
b) Nhờ quyết tâm cao, tập thể lớp 5 đã vươn lên đẫn đầu toàn trường.
B. Tự luận: (2,5)
Bài 1: (1,5d)
a) Thế nào là từ nhiều nghĩa? (0,5đ)
b) Trong mỗi câu thơ sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?.(1đ)
mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2:
Trạng ngữ có những loại nào ? ( 0,5đ)
Em hãy viết hai câu văn có sử dụng 2 loại trạng ngữ (gạch chân bộ phận trạng ngữ đó và ghi chú trạng ngữ đó thuộc loại nào).(0.5 đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Cảm thụ văn học ( 2đ)
Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt 5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
LỚP 5
HỌ VÀ TÊN:.............................
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2010 - 2011(tham khảo)
( Thời gian: 90p)
Điểm Nhận xét của cô giáo
Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất:
I. Chính tả:
1. Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả? (2đ)
a. Mười lăm nghìn, năm mươi nghìn, năm mươi lăm nghìn.
b. Hai năm nghìn, lăm nghìn, năm trăm.
c. Năm trăm, một trăm năm mươi lăm nghìn.
2. a. Chanh chua, bức tranh, chiến tranh, tranh giành.
b. Trèo núi, hát trèo,chèo thuyền, mái chèo.
c. Chân thành, trân trọng, trăn trở, che chở.
II. Luyện từ và câu: (6đ)
A. Trắc nghiệm:(3,5đ)
1. Từ trái nghĩa là những từ: (0,25đ)
a. Có nghĩa giống nhau.
b. Có chữ cái đầu giống nhau.
c. Có nghĩa trái ngược nhau.
d. Có dấu thanh giống nhau.
2. Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”? (0,25đ)
a. Đồng hương
b. Thần đồng
c. Đồng nghĩa
d. Đồng chí
3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? (0,25đ)
a. Mẹ tôi quanh năm bị nước ăn chân.
b. Bác Thắng lái tàu vào cảng ăn than.
c. Em tôi rất ăn ảnh.
d. Tôi thích ăn cơm với cá kho.
4. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân? ( 0,25đ)
a.. Muôn người như một
b.. Chịu thương, chịu khó
c.. Dám nghĩ dám làm
d.. Uống nước nhớ nguồn
5.Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị mối quan hệ nào?( 0,25đ)
Nếu em đậu học sinh giỏi cấp trường thì bố mẹ em sẽ tặng cho một cây bút thông minh.
a. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Quan hệ tăng tiến.
c. Quan hệ tương phản.
d. Quan hệ điều kiện/ giả thiết - kết quả.
6.Chọn nhóm từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường: (0,25đ)
a. Rừng, sông, suối, cây, quả, bầu trời, mây.
b. Trồng rừng, giữ sạch nguồn nước,lọc khói công nghiệp, vứt rác đúng nơi quy định.
c. Đốt rừng làm nương rẫy, xả rác xuống dòng sông, trộm gỗ.
d. Bão, gió, lốc, sóng thần,động đất, núi lửa.
7. Dùng dâú gạch chéo để phân biệt các từ đơn, từ ghép trong bai tho sau: (1đ)
THƠ CHÚC TẾT XUÂN KỶ DẬU - 1969
Năm qua thắng lợi vẻ vang,
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to.
Vì độc lập, vì tự do,
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào.
Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào,
Bắc- Nam sum họp, xuân nào vui hơn!
Hồ Chí Minh.
8. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. (0,5đ)
a. Mình đến nhà bạn...... bạn đến nhà mình ?
b..... bạn Lan cất tiếng hát ... . mọi người lại hết lời khen ngợi.
9. Gạch một gạch dưới chủ ngữ trong các câu sau: 0,5đ)
a) Vào giờ ra chơi, giữa sân trường, học sinh nô đùa thật vui vẻ.
b) Nhờ quyết tâm cao, tập thể lớp 5 đã vươn lên đẫn đầu toàn trường.
B. Tự luận: (2,5)
Bài 1: (1,5d)
a) Thế nào là từ nhiều nghĩa? (0,5đ)
b) Trong mỗi câu thơ sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?.(1đ)
mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2:
Trạng ngữ có những loại nào ? ( 0,5đ)
Em hãy viết hai câu văn có sử dụng 2 loại trạng ngữ (gạch chân bộ phận trạng ngữ đó và ghi chú trạng ngữ đó thuộc loại nào).(0.5 đ)
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Cảm thụ văn học ( 2đ)
Trong bài Dừa ơi! (Tiếng Việt 5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Quyên
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)