đề thi học sinh giỏi môn văn 9
Chia sẻ bởi Hồ Bá Lệ |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đề thi học sinh giỏi môn văn 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: Ngữ Văn
Thời gian làm bài. 150 phút.
Họ tên học sinh ………………………………. Số báo danh………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên.
ĐỀ Bài
Câu 1. Trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, Nguyễn Đình Chiểu đã để cho Lục Vân Tiên trả lời Kiều Nguyệt Nga khi nàng tỏ ý muốn mời chàng về nhà để đền ơn cứu mạn:
“ Làm ơn há để trông người trả ơn”
Câu trả lời trên đã nêu lên một lẻ sống tốt đẹp ở đời như thế nào?
Theo em, lý tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu có giá trị đến ngày nay không ? Hãy trình bày ý kiến của em.
Câu 2 . Viết một bài văn ( một mặt giấy thi ) kể lại một buổi tảo mộ người thân trong dịp lễ, tết trong đó có sử dụng yêú tố nghị luận. Gạch chân dưới
Yếu tố nghị luận đó.
Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau đây:
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người .
Tố Hữu, Việt Bắc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 9.
Câu 1 . (14điểm)
I.Đặt vấn đề. (2điểm).
Giới thiệu nhân vật Nguyễn Đình Chiểu và quan niệm sống của ông.
Giới thiệu câu nói của Lục Vân Tiên.
Nêu nội dung bình luận: giúp người không cần đền đáp.
Giải quyết vấn đề.
Giải thích (2 điểm). - Trên đường lên kinh đô thi, Lục Vân Tiên đã đánh tan bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga, khi nàng chứng tỏ ý muốn đền ơn. Lục Vân Tiên đã từ chối:( 1điểm)
“ Làm ơn há để trông người trả ơn”.
Người anh hùng, kẻ trượng phu làm ơn, làm điều nghĩa không cần đền đáp. ( 1 điểm).
Khẳng định vấn đề trên là đúng: (2điểm).
Lời từ chối thẳng thắn đã thể hiện phẩm chất cao đẹp của Lục Vân Tiên vì:
+ Chàng là người xứng đáng được hưởng sự đền ơn, đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga. (0,5điểm).
+ Chàng “ tả đột hữu xung” đánh bọn cướp để cứu nàng ( 0,5điểm).
+ Nhưng Lục Vân Tiên không nhận sự đền đáp – bởi chàng là một người hào hiệp, đầy nghĩa khí lấy việc nhân nghĩa làm lẻ sống cuả đời mình ( 0,5điểm).
+ Lục Vân Tiên đã xác định lý tưởng sống của đời mình là:
“ Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Người anh hùng giữa đường gặp chuyện bất bình phải dẹp tan. Đó là nghĩa cử cao đẹp của Lục Vân Tiên. Vì thế không nhận của người đền ơn là một nét đẹp trong tình cảm, phù hợp với tính cách của nhân vật này (0,5điểm).
Bàn luận mở rộng (3điểm).
-Qua nhân vật Lục Vân Tiên ta hiểu thêm về lý tưởng nhân nghĩa của Nguyên Đình Chiểu. Ông luôn ca ngợi đề cao đạo đức tốt đẹp của nhân dân ( 1điểm).
- Những nhân vật trong tác phẩm của ông đều là những người luôn luôn lấy việc nhân nghĩa làm lẻ sống, vô tư, không tính toán , khước từ mọi sự đền đáp (1điểm).
+ Nhân vật ông Ngư cứu sống Lục Vân Tiên chẳng cần phải đền đáp: “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”.
Đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, một xa hội đầy rẫy những xấu xa, thối nát, không ít những kẻ như Bùi Kiệm, Trịnh Hâm thì quan niệm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu là cao cả, đẹp đẽ, trong sáng tuyệt vời (1điểm).
Liên hệ thực tế .(3điểm)
-Ngày nay, quan điểm sống của Nguyễn Đình Chiểu đã trở thành quan điểm sống trong mỗi người:
+ Ở gia đình: Hàng loạt việc làm nhân nghĩa cuả bản thân, của bố mẹ, anh chị như dắc một em bé qua đương, giúp kẻ tàn tật đến nhà, cứu người bị tai nạn…(1điểm)
+ Ở trường lớp: Hàng loạt phong trào thể hịên nghĩa cử cao đẹp: mua tăm ủng hộ người mù, tấm áo tặng bạn, quyên góp sách vở , quần áo cho các bạn nghèo, giúp đở các bạn nghèo trong lớp …(1điểm)
+ Ở địa phương: dưới sự lãnh đạo của Đảng, của địa phương đã thực hiện hàng loạt chính sách nhân nghĩa: giúp đỡ người nghèo thoát nghèo trong làm ăn; xây dựng
MÔN: Ngữ Văn
Thời gian làm bài. 150 phút.
Họ tên học sinh ………………………………. Số báo danh………..
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên.
ĐỀ Bài
Câu 1. Trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, Nguyễn Đình Chiểu đã để cho Lục Vân Tiên trả lời Kiều Nguyệt Nga khi nàng tỏ ý muốn mời chàng về nhà để đền ơn cứu mạn:
“ Làm ơn há để trông người trả ơn”
Câu trả lời trên đã nêu lên một lẻ sống tốt đẹp ở đời như thế nào?
Theo em, lý tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu có giá trị đến ngày nay không ? Hãy trình bày ý kiến của em.
Câu 2 . Viết một bài văn ( một mặt giấy thi ) kể lại một buổi tảo mộ người thân trong dịp lễ, tết trong đó có sử dụng yêú tố nghị luận. Gạch chân dưới
Yếu tố nghị luận đó.
Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau đây:
Nhớ người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người .
Tố Hữu, Việt Bắc.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 9.
Câu 1 . (14điểm)
I.Đặt vấn đề. (2điểm).
Giới thiệu nhân vật Nguyễn Đình Chiểu và quan niệm sống của ông.
Giới thiệu câu nói của Lục Vân Tiên.
Nêu nội dung bình luận: giúp người không cần đền đáp.
Giải quyết vấn đề.
Giải thích (2 điểm). - Trên đường lên kinh đô thi, Lục Vân Tiên đã đánh tan bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga, khi nàng chứng tỏ ý muốn đền ơn. Lục Vân Tiên đã từ chối:( 1điểm)
“ Làm ơn há để trông người trả ơn”.
Người anh hùng, kẻ trượng phu làm ơn, làm điều nghĩa không cần đền đáp. ( 1 điểm).
Khẳng định vấn đề trên là đúng: (2điểm).
Lời từ chối thẳng thắn đã thể hiện phẩm chất cao đẹp của Lục Vân Tiên vì:
+ Chàng là người xứng đáng được hưởng sự đền ơn, đáp nghĩa của Kiều Nguyệt Nga. (0,5điểm).
+ Chàng “ tả đột hữu xung” đánh bọn cướp để cứu nàng ( 0,5điểm).
+ Nhưng Lục Vân Tiên không nhận sự đền đáp – bởi chàng là một người hào hiệp, đầy nghĩa khí lấy việc nhân nghĩa làm lẻ sống cuả đời mình ( 0,5điểm).
+ Lục Vân Tiên đã xác định lý tưởng sống của đời mình là:
“ Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Người anh hùng giữa đường gặp chuyện bất bình phải dẹp tan. Đó là nghĩa cử cao đẹp của Lục Vân Tiên. Vì thế không nhận của người đền ơn là một nét đẹp trong tình cảm, phù hợp với tính cách của nhân vật này (0,5điểm).
Bàn luận mở rộng (3điểm).
-Qua nhân vật Lục Vân Tiên ta hiểu thêm về lý tưởng nhân nghĩa của Nguyên Đình Chiểu. Ông luôn ca ngợi đề cao đạo đức tốt đẹp của nhân dân ( 1điểm).
- Những nhân vật trong tác phẩm của ông đều là những người luôn luôn lấy việc nhân nghĩa làm lẻ sống, vô tư, không tính toán , khước từ mọi sự đền đáp (1điểm).
+ Nhân vật ông Ngư cứu sống Lục Vân Tiên chẳng cần phải đền đáp: “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”.
Đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, một xa hội đầy rẫy những xấu xa, thối nát, không ít những kẻ như Bùi Kiệm, Trịnh Hâm thì quan niệm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu là cao cả, đẹp đẽ, trong sáng tuyệt vời (1điểm).
Liên hệ thực tế .(3điểm)
-Ngày nay, quan điểm sống của Nguyễn Đình Chiểu đã trở thành quan điểm sống trong mỗi người:
+ Ở gia đình: Hàng loạt việc làm nhân nghĩa cuả bản thân, của bố mẹ, anh chị như dắc một em bé qua đương, giúp kẻ tàn tật đến nhà, cứu người bị tai nạn…(1điểm)
+ Ở trường lớp: Hàng loạt phong trào thể hịên nghĩa cử cao đẹp: mua tăm ủng hộ người mù, tấm áo tặng bạn, quyên góp sách vở , quần áo cho các bạn nghèo, giúp đở các bạn nghèo trong lớp …(1điểm)
+ Ở địa phương: dưới sự lãnh đạo của Đảng, của địa phương đã thực hiện hàng loạt chính sách nhân nghĩa: giúp đỡ người nghèo thoát nghèo trong làm ăn; xây dựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)