đề thi học sinh giỏi môn văn 9
Chia sẻ bởi Hồ Bá Lệ |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: đề thi học sinh giỏi môn văn 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐỨC CƠ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Lớp: 9
Năm học: 2009 - 2010
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 Phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 ( 4 điểm)
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng diễn đạt của nó trong câu ca dao sau:
`` Vì mây cho gió lên trời
Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng``
Câu 2 ( 6 điểm)
Ảnh hưởng của văn học dân gian đến Văn học viết qua một số bài thơ mà em đã học.
Câu 3 ( 10 điểm)
Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật trong đoạn trích `` Kiều ở lầu Ngưng Bích`` ( Trích ``Truyện Kiều`` - Nguyễn Du)
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Hồng Thắm
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2009 - 2010
Câu 1 ( 4 điểm)
* Câu ca dao có hai biện pháp tu từ được sử dụng ( 0,5 điểm)
- Điệp từ `` Vì `` ( láy lại hai lần) ( 0,25 điểm)
- Nhân hoá: ``Núi lên trời `` và `` Hoa cười với trăng`` ( 0,25 điểm)
* Tác dụng ( 3,5 điểm)
Góp phần miêu tả cảnh đẹp hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên :
Mây, núi, trời, gió, hoa, trăng, tạo nên hình ảnh sống động, gợi cảm. Thiên nhiên cũng mang tình người, hồn người, hoà hợp rất đáng yêu. Cảnh vật thấm đẫm sắc màu lãng mạn.
Câu 2 ( 6 điểm)
1. Kiểu bài: Đây là dạng đề mở, học sinh tự chọn thao tác lập luận.
2. Nội dung:
a. Mở bài: ( 0,5 điểm)
b. Thân bài: ( 5 điểm)
- VHDG có vai trò quan trọng: Nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân; là kho tàng phong phú cho Văn học viết khai thác, phát triển. Các nhà thơ Việt Nam - Cụ thể là các tác giả trung đại và hiện đại - Thường lấy cảm hứng, đề tài từ văn học dân dân , đưa tục ngữ, ca dao ..... vào các bài thơ của mình .( 1,5 điểm)
- VHDG ảnh hưởng sâu sắc đến Văn học viết ( Chứng minh bằng các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Nguyễn khuyến. ( 3, 5 điểm)
c. kết bài: ( 0,5 điểm)
Câu 3 ( 10 điểm )
1. Kiểu bài: Đây là dạng để mở, học sinh phải nắm vững yêu cầu đề và tự chọn thao tác lập luận hợp lý.
2. Nội dung: Đề không yêu cầu phân tích một đoan thơ mà chỉ phân tích một thành công về mặt nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật. bài làm cần nêu được các ý sau:
a. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu chung về nghệ thuật của đoạn thơ ( 0,75 điểm)
- Nêu vị trí đoạn trích trong tác phẩm (0,25 điểm)
b. Thân bài:( 8 điểm)
Đi sâu phân tích đoạn trích theo bố cục để nêu bật nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật ( Vừa miêu tả nội tâm qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa tả nội tâm qua ngôn ngữ độc thoại ).
- Sáu câu đầu ( 2 điểm)
- Tám câu tiếp ( 2,5 điểm)
- Tám câu cuối ( 3,5 điểm)
c. kết bài (1 điểm)
- Đánh giá chung nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật.
Lưu ý: Khi chấm giám khảo cần cân nhắc, chú ý phát hiện năng khiếu và năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
Giáo viên ra đáp án
Nguyễn Thị Hồng Thắm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Lớp: 9
Năm học: 2009 - 2010
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 150 Phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 ( 4 điểm)
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng diễn đạt của nó trong câu ca dao sau:
`` Vì mây cho gió lên trời
Vì cơn gió thổi hoa cười với trăng``
Câu 2 ( 6 điểm)
Ảnh hưởng của văn học dân gian đến Văn học viết qua một số bài thơ mà em đã học.
Câu 3 ( 10 điểm)
Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật trong đoạn trích `` Kiều ở lầu Ngưng Bích`` ( Trích ``Truyện Kiều`` - Nguyễn Du)
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Hồng Thắm
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2009 - 2010
Câu 1 ( 4 điểm)
* Câu ca dao có hai biện pháp tu từ được sử dụng ( 0,5 điểm)
- Điệp từ `` Vì `` ( láy lại hai lần) ( 0,25 điểm)
- Nhân hoá: ``Núi lên trời `` và `` Hoa cười với trăng`` ( 0,25 điểm)
* Tác dụng ( 3,5 điểm)
Góp phần miêu tả cảnh đẹp hữu tình của cảnh sắc thiên nhiên :
Mây, núi, trời, gió, hoa, trăng, tạo nên hình ảnh sống động, gợi cảm. Thiên nhiên cũng mang tình người, hồn người, hoà hợp rất đáng yêu. Cảnh vật thấm đẫm sắc màu lãng mạn.
Câu 2 ( 6 điểm)
1. Kiểu bài: Đây là dạng đề mở, học sinh tự chọn thao tác lập luận.
2. Nội dung:
a. Mở bài: ( 0,5 điểm)
b. Thân bài: ( 5 điểm)
- VHDG có vai trò quan trọng: Nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân; là kho tàng phong phú cho Văn học viết khai thác, phát triển. Các nhà thơ Việt Nam - Cụ thể là các tác giả trung đại và hiện đại - Thường lấy cảm hứng, đề tài từ văn học dân dân , đưa tục ngữ, ca dao ..... vào các bài thơ của mình .( 1,5 điểm)
- VHDG ảnh hưởng sâu sắc đến Văn học viết ( Chứng minh bằng các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Nguyễn khuyến. ( 3, 5 điểm)
c. kết bài: ( 0,5 điểm)
Câu 3 ( 10 điểm )
1. Kiểu bài: Đây là dạng để mở, học sinh phải nắm vững yêu cầu đề và tự chọn thao tác lập luận hợp lý.
2. Nội dung: Đề không yêu cầu phân tích một đoan thơ mà chỉ phân tích một thành công về mặt nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật. bài làm cần nêu được các ý sau:
a. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu chung về nghệ thuật của đoạn thơ ( 0,75 điểm)
- Nêu vị trí đoạn trích trong tác phẩm (0,25 điểm)
b. Thân bài:( 8 điểm)
Đi sâu phân tích đoạn trích theo bố cục để nêu bật nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật ( Vừa miêu tả nội tâm qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa tả nội tâm qua ngôn ngữ độc thoại ).
- Sáu câu đầu ( 2 điểm)
- Tám câu tiếp ( 2,5 điểm)
- Tám câu cuối ( 3,5 điểm)
c. kết bài (1 điểm)
- Đánh giá chung nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật.
Lưu ý: Khi chấm giám khảo cần cân nhắc, chú ý phát hiện năng khiếu và năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
Giáo viên ra đáp án
Nguyễn Thị Hồng Thắm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Bá Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)