Đề thi học sinh giỏi 8
Chia sẻ bởi Lê Anh Tấn |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh giỏi 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ 8 ( THỜI GIAN 90 PHÚT )
Câu1: (4 điểm)
Đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây (giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) Nhật Bản đã làm gì để thoát khỏi họa xâm lăng, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản rồi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
Câu 2: (4 điểm)
Em hãy nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Câu 3: (3 điểm)
Em hãy nêu nội dung của hiệp ước Hác măng (1883).
Câu 4: ( 4 điểm)
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Câu 5: ( 3 điểm)
Em hãy phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
_Hết_
Ghi chú:
( Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)
Đáp án chấm thi
Câu 1:
Trước họa xâm Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân. (1 điểm)
Nội dung của cải cách duy tân.( 2 điểm)
Kết quả của cai cách duy tân. (1 điểm)
Câu 2:
Nông nghiệp. (1 điểm)
Công nghiệp. (1 điểm)
Giao thông vận tải. (1 điểm)
Thương nghiệp. (1 điểm)
Câu 3:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận……Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc kì Về Trung kì.
Câu 4:
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm khac so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời:
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, thời gian kéo dài nhất
Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư tưởng “Cần vương” mà là phong trào tự vệ của nông dân.
Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt buộc địch phải giảng hòa hai lần.
Nghĩa quân đã liên lạc được với các chí sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Câu 5:
Phong trào diễn ra lẻ tẻ rời rạc
Tư tưởng phong kiến không còn phù hợp với xu hướng phát triển của lịch sử.
Sự yếu kém về vũ khí trang thiết bị
Sự hèn yếu bạc nhược của triều đình phong kiến.
MÔN LỊCH SỬ 8 ( THỜI GIAN 90 PHÚT )
Câu1: (4 điểm)
Đứng trước nguy cơ xâm lược của các nước tư bản phương Tây (giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) Nhật Bản đã làm gì để thoát khỏi họa xâm lăng, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản rồi chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
Câu 2: (4 điểm)
Em hãy nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Câu 3: (3 điểm)
Em hãy nêu nội dung của hiệp ước Hác măng (1883).
Câu 4: ( 4 điểm)
Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác với những cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Câu 5: ( 3 điểm)
Em hãy phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
_Hết_
Ghi chú:
( Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)
Đáp án chấm thi
Câu 1:
Trước họa xâm Nhật Bản đã tiến hành cải cách duy tân. (1 điểm)
Nội dung của cải cách duy tân.( 2 điểm)
Kết quả của cai cách duy tân. (1 điểm)
Câu 2:
Nông nghiệp. (1 điểm)
Công nghiệp. (1 điểm)
Giao thông vận tải. (1 điểm)
Thương nghiệp. (1 điểm)
Câu 3:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận……Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc kì Về Trung kì.
Câu 4:
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm khac so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời:
Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, thời gian kéo dài nhất
Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư tưởng “Cần vương” mà là phong trào tự vệ của nông dân.
Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt buộc địch phải giảng hòa hai lần.
Nghĩa quân đã liên lạc được với các chí sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Câu 5:
Phong trào diễn ra lẻ tẻ rời rạc
Tư tưởng phong kiến không còn phù hợp với xu hướng phát triển của lịch sử.
Sự yếu kém về vũ khí trang thiết bị
Sự hèn yếu bạc nhược của triều đình phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tấn
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)