ĐỀ THI HỌC SINH GIOI
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Họa Mi |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC SINH GIOI thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2012 -2013
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Ngày thi: 10/10/2012
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có: 01 trang)
Câu 1: (8,0 điểm)
Phần cuối câu chuyện kể “Lỗi lầm và sự biết ơn”( Sách Ngữ văn 9, tập 1) có viết:
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa trên đá”.
Hãy trình bày ý kiến của anh/chị về lời khuyên trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Bàn về ý nghĩa và công dụng của văn chương, nhà phê bình Hoài Thanh có viết:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Bằng những hiểu biết của mình về văn chương, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-HẾT-
Họ và tên thí sinh: ________________________
Số báo danh: _________________________
Chữ ký GT1:_____________________________
Chữ ký GT2: _________________________
KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG – KHỐI 10 - Năm học 2012-2013
Đáp án – thang điểm
Môn: NGỮ VĂN
Câu
Nội dung
Điểm
1
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa trên đá”.
Hãy nêu ý kiến kiến của anh/chị về lời khuyên trên.
4,0
Nêu vấn đề
0,5
Giải thích
0,5
- “Học cách viết nỗi đau buồn, thù hận trên cát” nghĩa là học cách tha thứ cho những ai đó đã gây ra cho ta những đau buồn, tai họa, bất hạnh trong cuộc đời.
- “Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá” nghĩa là luôn biết trân trọng là khắc sâu mãi mãi lòng biết ơn đối với những ai đã giúp đỡ ta, nhất là trong những hoàn cảnh éo le.
Bàn luận
2,0
a. Phân tích – chứng minh
- Đau buồn, thù hận là những điều không may, nỗi bất hạnh xảy ra không ai muốn. Đối với mỗi con người, trong cuộc đời ít nhiều cũng trải qua đau buồn, gặp những xung đột, mâu thuẫn có khi dẫn đến thù hận.
- Không tha thứ, bỏ qua, quên đi những chuyện đau buồn, oán hận, lỗi lầm người khác gây ra cho mình thì sẽ mãi gây ra mâu thuẫn, luôn sống trong thù hận, và gây thù hận cho nhau không chỉ ở thế hệ này mà còn ở cả các thế hệ sau.
- Ân nghĩa là những điều tốt, những điều luôn cần có trong mỗi con người. Ghi nhớ, không quên ân nghĩa là truyền thống đạo lí của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Dân tộc ta sống vốn trọng tình nghĩa, có lòng vị tha (“Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, “mình vì mọi người”)
(Học sinh chọn dẫn chứng minh họa phù hợp)
1,5
b. Đánh giá – mở rộng
- Lời khuyên trên đúng với mỗi con người và luôn phù hợp với mỗi thời đại. Đây là một lời khuyên mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
- Phê phán lối sống vô ơn, cũng như những kẻ nuôi dưỡng mầm mống của thù hận.
- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối với cái xấu, cái ác lộng hành, chúng ta không nên bàng quan, xem thường mà cần phải đấu tranh không khoan nhượng, có thế mới góp phần cái thiện tồn tại để phát triển và mới tạo điều kiện tốt cho những điều tốt đẹp, cho ân nghĩa trường tồn.
0,5
Bài học nhận thức và hành động
1,0
a. Nhận thức
- Sống ân nghĩa và biết tha thứ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho cuộc sống của ta trở nên đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa.
b. Hành động
- Bản thân mỗi người cần nỗ lực vượt lên lòng thù hận, sống nhân ái, vị tha, biết trọng ân nghĩa, … Đó là nét đẹp trong nhân cách làm người.
- Ứng xử cao thượng trong cuộc sống thường ngày, từ những điều nhỏ nhất.
2
Nhà phê bình Hoài Thanh có viết: “Văn chương
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
VÒNG TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2012 -2013
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Ngày thi: 10/10/2012
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm có: 01 trang)
Câu 1: (8,0 điểm)
Phần cuối câu chuyện kể “Lỗi lầm và sự biết ơn”( Sách Ngữ văn 9, tập 1) có viết:
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa trên đá”.
Hãy trình bày ý kiến của anh/chị về lời khuyên trên.
Câu 2: (12,0 điểm)
Bàn về ý nghĩa và công dụng của văn chương, nhà phê bình Hoài Thanh có viết:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
Bằng những hiểu biết của mình về văn chương, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
-HẾT-
Họ và tên thí sinh: ________________________
Số báo danh: _________________________
Chữ ký GT1:_____________________________
Chữ ký GT2: _________________________
KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG – KHỐI 10 - Năm học 2012-2013
Đáp án – thang điểm
Môn: NGỮ VĂN
Câu
Nội dung
Điểm
1
“Mỗi chúng ta hãy học cách viết những đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa trên đá”.
Hãy nêu ý kiến kiến của anh/chị về lời khuyên trên.
4,0
Nêu vấn đề
0,5
Giải thích
0,5
- “Học cách viết nỗi đau buồn, thù hận trên cát” nghĩa là học cách tha thứ cho những ai đó đã gây ra cho ta những đau buồn, tai họa, bất hạnh trong cuộc đời.
- “Học cách khắc ghi những ân nghĩa trên đá” nghĩa là luôn biết trân trọng là khắc sâu mãi mãi lòng biết ơn đối với những ai đã giúp đỡ ta, nhất là trong những hoàn cảnh éo le.
Bàn luận
2,0
a. Phân tích – chứng minh
- Đau buồn, thù hận là những điều không may, nỗi bất hạnh xảy ra không ai muốn. Đối với mỗi con người, trong cuộc đời ít nhiều cũng trải qua đau buồn, gặp những xung đột, mâu thuẫn có khi dẫn đến thù hận.
- Không tha thứ, bỏ qua, quên đi những chuyện đau buồn, oán hận, lỗi lầm người khác gây ra cho mình thì sẽ mãi gây ra mâu thuẫn, luôn sống trong thù hận, và gây thù hận cho nhau không chỉ ở thế hệ này mà còn ở cả các thế hệ sau.
- Ân nghĩa là những điều tốt, những điều luôn cần có trong mỗi con người. Ghi nhớ, không quên ân nghĩa là truyền thống đạo lí của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
- Dân tộc ta sống vốn trọng tình nghĩa, có lòng vị tha (“Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, “mình vì mọi người”)
(Học sinh chọn dẫn chứng minh họa phù hợp)
1,5
b. Đánh giá – mở rộng
- Lời khuyên trên đúng với mỗi con người và luôn phù hợp với mỗi thời đại. Đây là một lời khuyên mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
- Phê phán lối sống vô ơn, cũng như những kẻ nuôi dưỡng mầm mống của thù hận.
- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối với cái xấu, cái ác lộng hành, chúng ta không nên bàng quan, xem thường mà cần phải đấu tranh không khoan nhượng, có thế mới góp phần cái thiện tồn tại để phát triển và mới tạo điều kiện tốt cho những điều tốt đẹp, cho ân nghĩa trường tồn.
0,5
Bài học nhận thức và hành động
1,0
a. Nhận thức
- Sống ân nghĩa và biết tha thứ là cách tốt nhất để nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho cuộc sống của ta trở nên đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa.
b. Hành động
- Bản thân mỗi người cần nỗ lực vượt lên lòng thù hận, sống nhân ái, vị tha, biết trọng ân nghĩa, … Đó là nét đẹp trong nhân cách làm người.
- Ứng xử cao thượng trong cuộc sống thường ngày, từ những điều nhỏ nhất.
2
Nhà phê bình Hoài Thanh có viết: “Văn chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Họa Mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)