De thi hoc sinh gioi
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Huy |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: de thi hoc sinh gioi thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
———————
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN : SINH HỌC
(Dành cho THPT không chuyên)
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
——————————
Câu 1 (1 điểm):
a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?
Câu 2 (1 điểm):
a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng đó?
b. Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 3 (1 điểm):
a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như thế nào? Giải thích?
b. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?
Câu 4 (1 điểm):
Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao có không khí nghèo ôxi. Em hãy cho biết cơ thể người đó xảy ra những thay đổi gì để thích nghi với môi trường mới đó?
Câu 5 (1 điểm):
Hiện tượng xếp lá của cây trinh nữ khi có va chạm và hiện tượng xếp lá " thức, ngủ" của cây có gì giống và khác nhau ?
Câu 6 (1 điểm):
Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá ở động vật đơn bào?
Câu 7 (1 điểm):
a. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà vẫn sống bình thường ?
b. Động tác nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
Câu 8 (1 điểm) :
a. Giải thích vì sao ở động vật có vú những loài có khối lượng cơ thể nhỏ thường có nhịp tim nhanh hơn nhịp tim của những loài có khối lượng cơ thể lớn ?
b. Sự tiêu hoá của ruột non ở giai đoạn nào là kém nhất? Giải thích?
Câu 9 (1 điểm) :
Đặc điểm của quá trình trao đổi khí qua da ở giun đất? Nêu cấu tạo của da giun đất phù hợp với chức năng hô hấp?
Câu 10 (1 điểm):
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
---Hết---
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh...................................................................SBD............................
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
———————
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : SINH HỌC
(Dành cho THPT không chuyên)
——————————
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
b
*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước:
- Thành mỏng ,không thấm cutin-> dễ thấm nước…………………………………….
- Không bào trung tâm lớn-> tạo áp suất thẩm thấu…………………………………..
- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn………………..
* Số lượng lông hút thay đổi khi:
Môi trường quá ưu trương, quá axit(chua), thiếu oxi…………………………………..
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a
b
* Khác nhau:……………………………………………………………………………
Cơ chế thụ động
Cơ chế chủ động
- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo građien nồng độ.
- Không hoặc ít tiêu tốn ATP.
- Không cần chất mang
- Ngược građien nồng độ.
- Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang
* Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới-> cây không hút nước -> cây chết………………………………………………..
0,5
0,5
3
a
b
*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà
———————
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN : SINH HỌC
(Dành cho THPT không chuyên)
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
——————————
Câu 1 (1 điểm):
a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?
Câu 2 (1 điểm):
a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng đó?
b. Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết?
Câu 3 (1 điểm):
a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như thế nào? Giải thích?
b. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?
Câu 4 (1 điểm):
Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao có không khí nghèo ôxi. Em hãy cho biết cơ thể người đó xảy ra những thay đổi gì để thích nghi với môi trường mới đó?
Câu 5 (1 điểm):
Hiện tượng xếp lá của cây trinh nữ khi có va chạm và hiện tượng xếp lá " thức, ngủ" của cây có gì giống và khác nhau ?
Câu 6 (1 điểm):
Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá ở động vật đơn bào?
Câu 7 (1 điểm):
a. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà vẫn sống bình thường ?
b. Động tác nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
Câu 8 (1 điểm) :
a. Giải thích vì sao ở động vật có vú những loài có khối lượng cơ thể nhỏ thường có nhịp tim nhanh hơn nhịp tim của những loài có khối lượng cơ thể lớn ?
b. Sự tiêu hoá của ruột non ở giai đoạn nào là kém nhất? Giải thích?
Câu 9 (1 điểm) :
Đặc điểm của quá trình trao đổi khí qua da ở giun đất? Nêu cấu tạo của da giun đất phù hợp với chức năng hô hấp?
Câu 10 (1 điểm):
Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó?
---Hết---
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh...................................................................SBD............................
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
———————
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : SINH HỌC
(Dành cho THPT không chuyên)
——————————
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
b
*Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước:
- Thành mỏng ,không thấm cutin-> dễ thấm nước…………………………………….
- Không bào trung tâm lớn-> tạo áp suất thẩm thấu…………………………………..
- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn………………..
* Số lượng lông hút thay đổi khi:
Môi trường quá ưu trương, quá axit(chua), thiếu oxi…………………………………..
0,25
0,25
0,25
0,25
2
a
b
* Khác nhau:……………………………………………………………………………
Cơ chế thụ động
Cơ chế chủ động
- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo građien nồng độ.
- Không hoặc ít tiêu tốn ATP.
- Không cần chất mang
- Ngược građien nồng độ.
- Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang
* Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới-> cây không hút nước -> cây chết………………………………………………..
0,5
0,5
3
a
b
*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ưa sáng -> hấp thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)