Đề thi học sinh....
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học sinh.... thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục
Huyện Văn Lâm
Đề kiểm tra khảo sát chất lượng
học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------(((--------
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy thi.
Câu 1
Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chính của hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"?
A)
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
B)
Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước.
C)
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên thắm thiết.
D)
Đều được làm trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp và đều thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
Đáp án
B
Câu 2
ý nghĩa chính của lời "tái bút" trong tác phẩm "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" là gì?
A)
Làm cho tác phẩm gần gũi như một bức thư.
B)
Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù: vừa giễu cợt vừa dửng dưng, khinh bỉ và chống trả quyết liệt Va-ren.
C)
Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù: không chỉ dửng dưng, khinh bỉ mà còn chống trả quyết liệt.
D)
Vừa thể hiện sự khinh bỉ của Phan Bội Châu vừa thể hiện sự giễu cợt của anh lính dõng An nam với Va-ren.
Đáp án
C
Câu 3
Văn bản "ý nghĩa văn chương" thuộc dạng nghị luận văn chương nào?
A)
Bình luận các vấn đề của văn chương nói chung.
B)
Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn học cụ thể.
C)
Bình luận các vấn đề của văn chương nói riêng và các vấn đề trong xã hội nói chung.
D)
Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án
-A
Câu 4
Nhận xét nào sau đây đúng cho cả hai bài thơ: "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh"?
A)
Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
B)
Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước và thể hiện khát vọng hoà bình.
C)
Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
D)
Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Đáp án
D
Câu 5
Cảnh đèo Ngang trong hai câu đầu bài thơ "Qua đèo Ngang" được miêu tả như thế nào?
A)
Um tùm, rậm rạp.
B)
Hoang vắng, thê lương, um tùm, rậm rạp.
C)
Tươi tắn, phong phú, đầy sức sống.
D)
Tươi tắn, um tùm, rậm rạp.
Đáp án
C
Huyện Văn Lâm
Đề kiểm tra khảo sát chất lượng
học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
--------(((--------
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
* Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy thi.
Câu 1
Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chính của hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng"?
A)
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
B)
Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước.
C)
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên thắm thiết.
D)
Đều được làm trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp và đều thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
Đáp án
B
Câu 2
ý nghĩa chính của lời "tái bút" trong tác phẩm "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" là gì?
A)
Làm cho tác phẩm gần gũi như một bức thư.
B)
Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù: vừa giễu cợt vừa dửng dưng, khinh bỉ và chống trả quyết liệt Va-ren.
C)
Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù: không chỉ dửng dưng, khinh bỉ mà còn chống trả quyết liệt.
D)
Vừa thể hiện sự khinh bỉ của Phan Bội Châu vừa thể hiện sự giễu cợt của anh lính dõng An nam với Va-ren.
Đáp án
C
Câu 3
Văn bản "ý nghĩa văn chương" thuộc dạng nghị luận văn chương nào?
A)
Bình luận các vấn đề của văn chương nói chung.
B)
Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn học cụ thể.
C)
Bình luận các vấn đề của văn chương nói riêng và các vấn đề trong xã hội nói chung.
D)
Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án
-A
Câu 4
Nhận xét nào sau đây đúng cho cả hai bài thơ: "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh"?
A)
Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
B)
Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước và thể hiện khát vọng hoà bình.
C)
Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
D)
Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Đáp án
D
Câu 5
Cảnh đèo Ngang trong hai câu đầu bài thơ "Qua đèo Ngang" được miêu tả như thế nào?
A)
Um tùm, rậm rạp.
B)
Hoang vắng, thê lương, um tùm, rậm rạp.
C)
Tươi tắn, phong phú, đầy sức sống.
D)
Tươi tắn, um tùm, rậm rạp.
Đáp án
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)