ĐỀ THI HỌC KỲ II - SỬ 8(CỰC CHUẨN)
Chia sẻ bởi Tạ Văn Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KỲ II - SỬ 8(CỰC CHUẨN) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi…
3(1)
1
3(2)
0,5
1,5
Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở VN nửa cuối TK XIX
1(1)
1,5
1(2)
1
2,5
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của TDP
2(1)
3,5
2(2,3)
1
4,5
Bài 30. Phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX đến 1918
4
1,5
1,5
Tổng điểm
6
2,5
1,5
10
Trường THCS Đinh Trang Hoà I KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên: Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút
Lớp 8A Năm học: 2008- 2009
Điểm
Lời phê của thầy cô
Câu 1(2,5 điểm). Trình bày ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách đó không thực hiện được?
Câu 2 (4,5 điểm). Trình bày những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm 1897-1914? Theo em chính sách về văn hoá- giáo dục của thực dân Pháp có phải là khai hoá văn minh cho người Việt Nam không? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày nguyên nhân bùng nổ, tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?
Câu 4 (1,5 điểm). Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?
ĐÁP ÁN
Câu 1.
Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối TK XIX:
Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của giai cấp phong kiến (0,5 điểm)
Thể hiện trình độ nhận thức của người VN lúc bấy giờ (0,5 điểm)
Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XIX (0,5 điểm)
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được vì:
Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN lúc đó (0,5 điểm)
Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách (0,5 điểm)
Câu 2.
Chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm 1897-1914:
Nông nghiệp
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất (0,5 điểm)
+ Bóc lột theo phát canh thu tô (0,5 điểm)
Công nghiệp:
+ Tập trung khai mỏ than, kim loại (0,5 điểm)
+ Mở 1 số nhà máy chế biến (0,5 điểm)
Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông (0,5 điểm)
Thương nghiệp: chiếm thị trường VN (0,5 điểm)
Tài chính: Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu, thuốc phiện (0,5 điểm)
Chính sách về văn hoá- giáo dục của thực dân Pháp không phải là khai hoá văn minh cho người Việt Nam. Vì :
Thực dân Pháp tiếp tục thực hiện chế độ giáo dục của thời phong kiến-là chế độ giáo dục đã rất lạc hậu, kìm hãm
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi…
3(1)
1
3(2)
0,5
1,5
Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở VN nửa cuối TK XIX
1(1)
1,5
1(2)
1
2,5
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của TDP
2(1)
3,5
2(2,3)
1
4,5
Bài 30. Phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX đến 1918
4
1,5
1,5
Tổng điểm
6
2,5
1,5
10
Trường THCS Đinh Trang Hoà I KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên: Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút
Lớp 8A Năm học: 2008- 2009
Điểm
Lời phê của thầy cô
Câu 1(2,5 điểm). Trình bày ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách đó không thực hiện được?
Câu 2 (4,5 điểm). Trình bày những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm 1897-1914? Theo em chính sách về văn hoá- giáo dục của thực dân Pháp có phải là khai hoá văn minh cho người Việt Nam không? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày nguyên nhân bùng nổ, tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?
Câu 4 (1,5 điểm). Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới?
ĐÁP ÁN
Câu 1.
Ý nghĩa của các đề nghị cải cách cuối TK XIX:
Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của giai cấp phong kiến (0,5 điểm)
Thể hiện trình độ nhận thức của người VN lúc bấy giờ (0,5 điểm)
Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XIX (0,5 điểm)
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được vì:
Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội VN lúc đó (0,5 điểm)
Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách (0,5 điểm)
Câu 2.
Chính sách về kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam trong những năm 1897-1914:
Nông nghiệp
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất (0,5 điểm)
+ Bóc lột theo phát canh thu tô (0,5 điểm)
Công nghiệp:
+ Tập trung khai mỏ than, kim loại (0,5 điểm)
+ Mở 1 số nhà máy chế biến (0,5 điểm)
Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông (0,5 điểm)
Thương nghiệp: chiếm thị trường VN (0,5 điểm)
Tài chính: Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu, thuốc phiện (0,5 điểm)
Chính sách về văn hoá- giáo dục của thực dân Pháp không phải là khai hoá văn minh cho người Việt Nam. Vì :
Thực dân Pháp tiếp tục thực hiện chế độ giáo dục của thời phong kiến-là chế độ giáo dục đã rất lạc hậu, kìm hãm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Tuấn
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)