Đề thi Học kỳ II - Môn Ngữ Văn 6 _ Đề lẻ 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng | Ngày 18/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Đề thi Học kỳ II - Môn Ngữ Văn 6 _ Đề lẻ 1 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


MA TRẬN ĐỀ ( BĂNG HAI CHIỀU )
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng chung


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn học



1(1đ)





1(1đ)

 Tiếng Việt





1(1đ)



1(1đ)

 Tập làm văn







1(8đ)

1(8đ)

Tổng
Câu



1

1

1
3


Điểm



1đ

1đ

8đ
10đ



ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN HỌC KỲ II LỚP 6 -
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh…………………………………..
Lớp:………… Trường…………………………………
Số báo danh……………………………..
Gíam thị 1:…………………..
Gíam thị 2:…………………...
Số phách:……………………..

………………………………………………………………………………………………
Đề lẻ
Điểm
Chữ ký giám khảo
Số phách

I. Lý thuyết: ( 2 điểm)
1. Giới thiệu vài nét về tác giả Thép Mới.
2. Tìm các phép tu từ trong các câu ca dao, thành ngữ sau - Góc bể chân trời.
- Đứng mũi chịu sào
- Đen như mực.
- Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu.
II. Tự luận: ( 8 đểm)
Tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Đề lẻ:
I. Lý Thuyết: ( 2 điểm)
1/(1đ) Giới thiệu vài nét về tác giả Thép Mới.
Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn Lộc (0.25đ)
Năm sinh – mất: 1925- 1991 (0.25đ)
Quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ở thành phố Nam Định. (0.25đ)
Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. (0.25đ)
2/ (1đ/ mỗi câu 0.25đ) Tìm các phép tu từ trong các câu ca dao, thành ngữ sau:
- Góc bể chân trời. -> Hoán dụ
- Đứng mũi chịu sào. -> Ẩn dụ
- Đen như mực. -> So sánh
- Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu. ->Nhân hóa
II. Tự luận: (8 điểm)
- Yêu cầu: Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, bố cục rõ ràng, đảm bảo ba phần, đúng phương pháp, lời văn trong sáng, có sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi làm bài. (1đ)
* Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
* Thân bài: (5 điểm)
- Miêu tả những hoạt động: Tập thể dục, vui chơi….Điều chủ yếu nhất là diễn tả được không khí sôi động ở sân trường trong giờ ra chơi.
- Kết hợp vận dụng các phương pháp so sánh, nhân hóa…để làm nổi bật nội dung.
*Kết bài: Cảm nghĩ của em trong giờ ra chơi. ( 1 điểm )

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)