ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017

Chia sẻ bởi nguyễn thị phượng | Ngày 26/04/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
LỊCH SỬ 12
Câu 1: Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Câu 2: Giai đoạn đánh dấu ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển?
A. Từ 1999 khi ASEAN có 10 nước thành viên B. Thành lập tổ chức ASEAN( 1967)
C. Kí kết Hiệp ước Bali( 1976) D. Mở rộng kết nạp thành viên mới.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu mốc tan rã về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của chúng ở châu Phi?
A. Tháng 11/1975 nước Cộng hòa Ăng gô la ra đời
B. Năm 1960 “ Năm châu Phi”
C. Năm 1962 Angiêri giành được độc lập
D. Năm 1994, Nen xơn Manđêla trở thành Tổng thống da màu đầu tiên ở Nam Phi
Câu 4. Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của:
A. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ B. Sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia D. Qúa trình thống nhất thị trường thế giới.
Câu 5: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp B. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
Câu 6: Đâu là quyết định quan trọng nhất của hội nghị Ianta?
A. Thành lập Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thê giới.
B. Têu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
D. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
Câu 7: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu ”Chiến tranh lạnh”?
A. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman B. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan
C. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven D. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mền D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
Câu 9: Thách thức lớn nhất trong quan hệ quốc tế ở đầu thế kỉ XXI là:
A. Chủ nghĩa khủng bố B. Vấn đề di dân C. Biến đổi khí hậu D. Xu thế toàn cầu hóa.
Câu 10: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là:
A. Cục diện “ Chiến tranh lạnh” B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Sự hình thành các liên minh kinh tế D. Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 11: Tên gọi của các tổ chức, đoàn thể trong mặt trận Việt Minh được gắn thêm hai chữ nào sau đây:
Cứu quốc B.Dân chủ C.Phản đế D.Giải phóng
Câu 12: Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính quyền nhà nước với hình thức dân chủ cộng hòa tại Hội nghị nào?
A.Hội nghị họp tháng 11-1939 B.Hội nghị họp tháng 10-1930
C.Hội nghị họp tháng 11-1940 D.Hội nghị họp tháng 5-1941
Câu 13: Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì ?
Cao Bằng. Nguyễn Ái Quốc C. Bắc Cạn. Trường Chinh
Cao Bằng. Trường Chinh D.Tuyên Quang. Nguyễn Ái Quốc
Câu 14:Tại hội nghị nào Ban chấp hành trung ương Đảng xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)