đề thi học kì II trường THCS Long Thành- Hướng Hoá

Chia sẻ bởi Lê Thị Thúy Hằng | Ngày 18/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: đề thi học kì II trường THCS Long Thành- Hướng Hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

PHòNG GD & đT HướNG HóA
Trường : ...........................................
Họ và tên : ...................................
Lớp : ...........
đề KIểM TRA HọC Kỳ iI - LớP 6 THCS
Năm học 2007-2008
Môn : Ngữ Văn
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao bài)



 Lời phê của thầy, cô giáo





I. Trắc nghiệm : ( 3điểm ).
Đọc kĩ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1 : Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2 : Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” làm theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ bốn chữ B. Thể thơ năm chữ
C. Thể thơ sáu chữ D. Thể thơ bảy chữ
Câu 3 : Cụm từ “ người Cha mái tóc bạc ” đã sử dụng nghệ thuật gì ?
A. So sánh B. dụ
C. Nhân hoá D. Hoán dụ
Câu 4 : Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu ý nghĩa phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương tiện quan trọng của lòng yêu nước ?
A. Lao xao B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam D. Buổi học cuối cùng
Câu 5 : Có mấy kiểu nhân hoá thường gặp ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 6 : Câu nào sau đây không sử dụng phép hoán dụ ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
D. Hình ảnh miền Nam trong trái tim tôi
Câu 7 : Cho biết câu nào sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Mặt trời mọc ở đằng đông. B. Bác như ánh mặt trời .
C. Mặt trời chân lí chói qua tim D. Thấy anh như thấy mặt trời .
Câu 8 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ? “ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng ”.
A. dụ hình thức B. dụ cách thức
C. dụ chuyển đổi cảm giác D. dụ phẩm chất
Câu 9 : Phép nhân hoá trong câu ca dao được tạo ra bằng cách nào ?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng ”
A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật .
C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
D. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Câu10 : Câu ” Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất ”. Là câu trần thuật đơn có từ “ là ” theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa B. C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)