Đề thi học kì II môn Vật Lí
Chia sẻ bởi Lê Thị Thảo Hiền |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì II môn Vật Lí thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường : Lý Tự Trọng.
Họ và tên:………………
Lớp:
SBD:
STT:
Kiểm tra học kì II
Môn: Vật Lí
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2015-2016
Phòng thi:
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất. (5đ)
1. Trong trường hợp dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Kim đòng hồ. C. Cân đòn.
B. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại.
2. Hiện tượng nào dưới đây không liên quan đến hiện tượng nóng chảy?
A. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá.
B. Đốt ngọn nến.
C. Pha nước chanh đá.
D. Đúc cái chuông đồng.
3. Hiện tượng nào không xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Khối lượng vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm.
B. Thể tích vật tăng. D. Khối lượng của vật không thay đổi.
4. Hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dăn nở vì nhiệt của chất rắn.
5. Trong các câu so sánh sau nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
D. nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ nóng chảy của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80 độ C.
A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt ké thủy ngân. D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
7. Máy cơ đơn giản nào sau đây có lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động.
B. Ròng rọc cố định. D. Đòn bẩy.
8. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dùng trong việc đúc đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi. C. Nóng chảy và đông đặc.
B. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.
9. Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi?
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng ít.
B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
10. Dùng đòn bẩy lợi về lực khi nào?
A. OO1=OO2 C. OO2>OO1
B. OO2 II. Tự luận:
Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, khí và rắn?
Câu 2: Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định? Cấu tạo và tính chất của băng kép, cho VD?
Câu 3: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau một ít phút gương sáng trở lại?
Câu 4: Giải thích hiện tượng sương đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 5: Tại sao khi để hoa quả vào tủ lạnh người ta phải đóng gói chúng?
Câu 6: Tạisao khi dùng tôn phẳng để lợp nhà người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?
Họ và tên:………………
Lớp:
SBD:
STT:
Kiểm tra học kì II
Môn: Vật Lí
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2015-2016
Phòng thi:
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất. (5đ)
1. Trong trường hợp dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Kim đòng hồ. C. Cân đòn.
B. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại.
2. Hiện tượng nào dưới đây không liên quan đến hiện tượng nóng chảy?
A. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá.
B. Đốt ngọn nến.
C. Pha nước chanh đá.
D. Đúc cái chuông đồng.
3. Hiện tượng nào không xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Khối lượng vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm.
B. Thể tích vật tăng. D. Khối lượng của vật không thay đổi.
4. Hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dăn nở vì nhiệt của chất rắn.
5. Trong các câu so sánh sau nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
D. nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ nóng chảy của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80 độ C.
A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt ké thủy ngân. D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
7. Máy cơ đơn giản nào sau đây có lợi về lực?
A. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động.
B. Ròng rọc cố định. D. Đòn bẩy.
8. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dùng trong việc đúc đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi. C. Nóng chảy và đông đặc.
B. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.
9. Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi?
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng ít.
B. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
10. Dùng đòn bẩy lợi về lực khi nào?
A. OO1=OO2 C. OO2>OO1
B. OO2
Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, khí và rắn?
Câu 2: Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định? Cấu tạo và tính chất của băng kép, cho VD?
Câu 3: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau một ít phút gương sáng trở lại?
Câu 4: Giải thích hiện tượng sương đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 5: Tại sao khi để hoa quả vào tủ lạnh người ta phải đóng gói chúng?
Câu 6: Tạisao khi dùng tôn phẳng để lợp nhà người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thảo Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)