Đề thi học kì II lớp 7
Chia sẻ bởi Phong Thiên Tuyết |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì II lớp 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐÈ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Đề bài.
I.TRẮC NGHIỆM: 3 (điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Vào 2/1418. Ông là ai ?
a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi
c. Lê Lai d. Nguyễn Chích
Câu 2: Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào ?
a. 8-10-1425 b. 10-11-1426
c. 10-12-1427 d. 3-1-1428
Câu 3: Người ban hành bộ luật Hồng Đức là:
a. Lê Nhân Tông b. Lê Anh Tông
c. Lê Thánh Tông d. Lê Thái Tông.
Câu 4: Nối thời gian cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Thời gian A
Nối
Sự kiện B
a. Năm 1418
a→ 2
1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427
b→ 4
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785
c→ 5
3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
d. Năm 1789
d→ 6
4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm
Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống
Câu 5: Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã ra……………………………Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi.
a. Chiếu khuyến nông b. Chiếu lập học
c. Chiếu dời đô d. Chiếu cần vương
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lê ?
Bài làm:
* Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lê:
- Nông nghiệp: Hai mươi năm dưới ách đô hộ của nhà Minh. Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phiêu tán
+ Thay phiên nhau về quê sản xuất. Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
+ Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ, thi hành chính sách quân điền
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất
+ Các xưởng do nhà nước quản lý gọi là cục bách tác, sản xuất đồ dung cho vua. Vũ khí đúc tiền…
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ
- Buôn bán với nước ngoài được phát triển.
Câu 2: (4 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. Em hãy nêu những tóm tắt chính những công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước chống ngoại xâm và xây dựng đất nước ?
Bài làm:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta
+ Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.....
Ý nghĩa lịch sử:
+ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia...
+ Giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương bắc....
* Những công lao của Quang Trung:
- Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh thống nhất đất nước….
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh……….
- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước....
MÔN: LỊCH SỬ 7
Đề bài.
I.TRẮC NGHIỆM: 3 (điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Vào 2/1418. Ông là ai ?
a. Nguyễn Trãi b. Lê Lợi
c. Lê Lai d. Nguyễn Chích
Câu 2: Vương Thông rút khỏi nước ta vào ngày tháng năm nào ?
a. 8-10-1425 b. 10-11-1426
c. 10-12-1427 d. 3-1-1428
Câu 3: Người ban hành bộ luật Hồng Đức là:
a. Lê Nhân Tông b. Lê Anh Tông
c. Lê Thánh Tông d. Lê Thái Tông.
Câu 4: Nối thời gian cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng
Thời gian A
Nối
Sự kiện B
a. Năm 1418
a→ 2
1. Quang Trung đánh tan quân Thanh
b. Năm 1427
b→ 4
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn
c. Năm 1785
c→ 5
3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
d. Năm 1789
d→ 6
4. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
5. Quang Trung đánh tan quân Xiêm
Chọn câu đúng nhất điền vào chỗ trống
Câu 5: Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong Quang Trung đã ra……………………………Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi.
a. Chiếu khuyến nông b. Chiếu lập học
c. Chiếu dời đô d. Chiếu cần vương
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lê ?
Bài làm:
* Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lê:
- Nông nghiệp: Hai mươi năm dưới ách đô hộ của nhà Minh. Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phiêu tán
+ Thay phiên nhau về quê sản xuất. Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
+ Đặt một số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ, thi hành chính sách quân điền
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất
+ Các xưởng do nhà nước quản lý gọi là cục bách tác, sản xuất đồ dung cho vua. Vũ khí đúc tiền…
+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ
- Buôn bán với nước ngoài được phát triển.
Câu 2: (4 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. Em hãy nêu những tóm tắt chính những công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước chống ngoại xâm và xây dựng đất nước ?
Bài làm:
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hy sinh cao cả của nhân dân ta
+ Sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.....
Ý nghĩa lịch sử:
+ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia...
+ Giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc. Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương bắc....
* Những công lao của Quang Trung:
- Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh thống nhất đất nước….
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm – Thanh……….
- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phong Thiên Tuyết
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)