Đề thi học kì II
Chia sẻ bởi lê thanh ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì II thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:…………………………………………………..Lớp11B
Câu1. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều dao động.
Câu2. Một đoạn dây dẫn dài 15 m mang dòng điện 100 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N.
Câu3. Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu4. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G∞ = Đ/f. B. C. D. =
Câu5. Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;
B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam;
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Câu6. Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B=2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 3,46.10-4 V B. 0,2 mV C. 4.10-4 V D. 4 mV
Câu7. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức
A. B = B. B = C. B = D. B =
Câu8. Lực Lo-ren-xơ là
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu9. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 đoạn 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A. cường độ I2=2A và cùng chiều với I1 B. cường độ I2=2A và ngược chiều với I1
C. cường độ I2=1A và cùng chiều với I1 D. cường độ I2=1A và ngược chiều với I1
Câu10. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông tăng từ 0,3 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 6.5 (V). C. 6 (V). D. 10 (V).
Câu11. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
Câu12. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I
A. B = B. B = C. B = D. B =
Câu13. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i=2- 0,4t với i tính bằng (A), t tính bằng (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thanh ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)