Đề thi học kì I trắc nghiệm địa lí 12
Chia sẻ bởi Đào thu hằng |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì I trắc nghiệm địa lí 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÝ
HỌC KÌ I
Câu 1. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là
A. Công – nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Nông – công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Câu 2. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội
A . Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp.
B .Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
C. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ.
D. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 4. Đường cơ sở ven đường bờ biển nước ta được xác định là đường
A. tính từ mực nước lên xuống, trung bình của thủy triều
B. nơi giới hạn của thủy triều xuống thấp nhất
C. có chiều rộng 20 hải lí tính từ đường bờ biển trở ra.
D. nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển.
Câu 5: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực
A. Đông Bắc C. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 6. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 7. Năm 2015 dân số nước ta là 91.713,3 nghìn người , diện tích của nước ta là 331,212 km2 . Mật độ dân số nước ta là:
A. 277 người/km2 . C. 288 người/km2.
B. 267 người/km2. D. 299 người/km2.
Câu 8. Tính chất nhiệt đới của nước ta được quyết đinh bởi
A. nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C. hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. sự phân hóa của địa hình.
Câu 9. Đặc điểm nối bật của tự nhiên Việt Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai màu nóng lạnh rõ rệt.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa sâu sắc.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.
Câu 10. Nhận định nào chưa chính xác về vùng đồng bằng ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất
B. Tất cả các đồng bằng ở nước ta đều là các đồng bằng châu thổ
C. Nước ta có 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn được bồi đắp bởi phù sa của các hệ thống sông lớn trên các vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
D. Các đồng bằng duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá.
Câu 11. Ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đối với nước ta là
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
C. khí hậu của nước ta mang nhiều tính chất của khí hậu hải dương, điều hòa hơn
D. tất cả các ý trên
Câu 12. Biểu hiện nào không thể hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm từ 220 C – 270C.
B. Tổng nhiệt độ hàng năm đạt 8000 – 9000 giờ.
C. Tổng số giờ nắng dao động từ 1400 – 3000 giờ.
D. Mỗi năm có 1 lần mặt trời liên thiên đỉnh.
Câu 13. Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là vĩ tuyến
A. 18 vĩ Bắc. C. 17 độ vĩ Bắc.
B. 16 độ vĩ Bắc D. 15 độ vĩ Bắc.
Câu 14. Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc phân hóa ở độ cao
A.600 – 700m. C. 650 – 1000m.
B.900 – 1000m. D. 600 – 800m.
Câu 15. Số lượng các con sông
HỌC KÌ I
Câu 1. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là
A. Công – nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Nông – công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Câu 2. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội
A . Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp.
B .Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất.
C. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ.
D. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống.
Câu 3. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 4. Đường cơ sở ven đường bờ biển nước ta được xác định là đường
A. tính từ mực nước lên xuống, trung bình của thủy triều
B. nơi giới hạn của thủy triều xuống thấp nhất
C. có chiều rộng 20 hải lí tính từ đường bờ biển trở ra.
D. nối các đảo ven bờ và các mũi đất dọc bờ biển.
Câu 5: Địa hình cao nhất nước ta thường được phân bố ở khu vực
A. Đông Bắc C. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc. D. Tây Nguyên.
Câu 6. Đường biên giới trên đất liền chung với các nước
A. Thái Lan, Lào, Campuchia
B. Lào , Campuchia, Trung Quốc.
C. Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
D. Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc.
Câu 7. Năm 2015 dân số nước ta là 91.713,3 nghìn người , diện tích của nước ta là 331,212 km2 . Mật độ dân số nước ta là:
A. 277 người/km2 . C. 288 người/km2.
B. 267 người/km2. D. 299 người/km2.
Câu 8. Tính chất nhiệt đới của nước ta được quyết đinh bởi
A. nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. ảnh hưởng của biển Đông.
C. hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. sự phân hóa của địa hình.
Câu 9. Đặc điểm nối bật của tự nhiên Việt Nam là
A. nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng quanh năm.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai màu nóng lạnh rõ rệt.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa sâu sắc.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ điều hòa quanh năm.
Câu 10. Nhận định nào chưa chính xác về vùng đồng bằng ở nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất
B. Tất cả các đồng bằng ở nước ta đều là các đồng bằng châu thổ
C. Nước ta có 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn được bồi đắp bởi phù sa của các hệ thống sông lớn trên các vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
D. Các đồng bằng duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi sót, cồn cát, đụn cát, đầm phá.
Câu 11. Ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đối với nước ta là
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
C. khí hậu của nước ta mang nhiều tính chất của khí hậu hải dương, điều hòa hơn
D. tất cả các ý trên
Câu 12. Biểu hiện nào không thể hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm từ 220 C – 270C.
B. Tổng nhiệt độ hàng năm đạt 8000 – 9000 giờ.
C. Tổng số giờ nắng dao động từ 1400 – 3000 giờ.
D. Mỗi năm có 1 lần mặt trời liên thiên đỉnh.
Câu 13. Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là vĩ tuyến
A. 18 vĩ Bắc. C. 17 độ vĩ Bắc.
B. 16 độ vĩ Bắc D. 15 độ vĩ Bắc.
Câu 14. Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc phân hóa ở độ cao
A.600 – 700m. C. 650 – 1000m.
B.900 – 1000m. D. 600 – 800m.
Câu 15. Số lượng các con sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào thu hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)