ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8
Chia sẻ bởi Ngô Văn Úy |
Ngày 17/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
1.Mục tiêu bài kiểm tra:
a) Về kiến thức:
- Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử thế giới cận đại và hiện đại.
b) Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
c) Về thái độ:
- Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài.
2. Nội dung đề:
*Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Công xã Pa ri
Giải thích vì sao khu vực ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm: 3
30%
Chủ đề 2:
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm: 3
30%
Chủ đề 3: Nước Mĩ và
Nhật Bản giữa hai cuộc CT
So sánh điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật và Mĩ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Chủ đề 4:
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Trình bày được quá trình xâm lược Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 5
50%
Số điểm:3
30%
Số điểm:2
20%
T.Số câu: 4
T.Số điểm: 10
100%
* Đề bài:
Câu1 ( 3 điểm): Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Câu 2 (2 điểm): Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật và Mĩ vào những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 3 (3 điểm):Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị?
Câu 4 (2 điểm): Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
3. Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Câu 1: (3 điểm)
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.
1
1
1
2
Câu 2 (2 điểm) Điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật Bản và kinh tế Mĩ vào những năm 20 của thế kỉ XX:
*Điểm giống:
- Đều là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều.
*Điểm khác:
- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương thức sản xuất theo dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân.
- Kinh tế Nhật chỉ phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh rồi lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải tiến kĩ thuật, nông nghiệp lạc hậu.
0,5
0,75
0,75
3
Câu 3 (3 điểm): Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị?
*Chính trị:
- Đưa qtộc TS lên nắm quyền
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
* Kinh tế:
-Thống nhất thị trường, tiền tệ, pt CNTB ở nông thôn, x/d đường sá,cầu cống...
TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
1.Mục tiêu bài kiểm tra:
a) Về kiến thức:
- Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử thế giới cận đại và hiện đại.
b) Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
c) Về thái độ:
- Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài.
2. Nội dung đề:
*Thiết lập ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Công xã Pa ri
Giải thích vì sao khu vực ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm: 3
30%
Chủ đề 2:
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 3
Số câu:1
Số điểm: 3
30%
Chủ đề 3: Nước Mĩ và
Nhật Bản giữa hai cuộc CT
So sánh điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật và Mĩ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Chủ đề 4:
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Trình bày được quá trình xâm lược Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 2
Số câu:1
Số điểm: 2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 5
50%
Số điểm:3
30%
Số điểm:2
20%
T.Số câu: 4
T.Số điểm: 10
100%
* Đề bài:
Câu1 ( 3 điểm): Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Câu 2 (2 điểm): Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật và Mĩ vào những năm 20 của thế kỉ XX.
Câu 3 (3 điểm):Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị?
Câu 4 (2 điểm): Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
3. Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
Câu 1: (3 điểm)
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.
1
1
1
2
Câu 2 (2 điểm) Điểm giống và khác nhau giữa kinh tế Nhật Bản và kinh tế Mĩ vào những năm 20 của thế kỉ XX:
*Điểm giống:
- Đều là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều.
*Điểm khác:
- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương thức sản xuất theo dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân.
- Kinh tế Nhật chỉ phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh rồi lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải tiến kĩ thuật, nông nghiệp lạc hậu.
0,5
0,75
0,75
3
Câu 3 (3 điểm): Trình bày nội dung, kết quả và tính chất của cuộc Duy Tân Minh Trị?
*Chính trị:
- Đưa qtộc TS lên nắm quyền
- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
* Kinh tế:
-Thống nhất thị trường, tiền tệ, pt CNTB ở nông thôn, x/d đường sá,cầu cống...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Úy
Dung lượng: 21,89KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)