Đề thi học ki I hóa 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Duyên |
Ngày 27/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học ki I hóa 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Đề 01
Phần 1: Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Công thức oxit cao nhất của R là?
A. R2O B. RO C. R2O3 D. RO2
Câu 2: Hạt nào sau đây cấu tạo nên vỏ nguyên tử?
A. Proton. B. Electron. C. Nơtron. D. Proton và nơtron.
Câu 3: Trong phản ứng : 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3, Clo đóng vai trò
A. Chất bị oxi hóa B. Chất bị khử.
C. Chất oxi hóa và chất khử D. Chất khử
Câu 4: Cho 1,4g một kim loại ở nhóm IA trong BTH tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là (Cho: Li=7; Na=23; K=39; Rb=85)
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn?
A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA . B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.
C. Ô số , chu kì 2, nhóm VIIA. D. Không xác định được.
Câu 6: Đồng trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị bền 65Cu và 63Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27%. Nguyên tử khối trung bình của Cu là:
A. 63,54 B. 64,35 C. 65,34 D. 64,53
Câu 7: Cho các nguyên tố 16S, 15P và 17Cl cùng thuộc chu kì 3. Sắp xếp tính phi kim tăng dần:
A. P, S, Cl. B. S, P, Cl. C. Cl, S, P. D. P, Cl, S.
Câu 8: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 9: Loại liên kết được hình thành bằng cách dùng chung các cặp electron là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết hiđro. D. Liên kết đơn.
Câu 10: Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là :
A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D.NaClO4
Câu 11: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
Câu 12: Cấu hình electron nào sau đây viết đúng
A. 1s22s22p73s2 B. 1s22s32p43s2 C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p63s2
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Nguyên tử X có tổng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Xác định số e, p, n của X.
b. Viết cấu hình electron của X. Cho biết tính chất của X (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)?
c. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH.
Câu 2: Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a. Al + O2 Al2O3
b. NH3 + Cl2 N2 + HCl
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
Phần 1: Trắc nghiệm (6đ)
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Công thức oxit cao nhất của R là?
A. R2O B. RO C. R2O3 D. RO2
Câu 2: Hạt nào sau đây cấu tạo nên vỏ nguyên tử?
A. Proton. B. Electron. C. Nơtron. D. Proton và nơtron.
Câu 3: Trong phản ứng : 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3, Clo đóng vai trò
A. Chất bị oxi hóa B. Chất bị khử.
C. Chất oxi hóa và chất khử D. Chất khử
Câu 4: Cho 1,4g một kim loại ở nhóm IA trong BTH tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là (Cho: Li=7; Na=23; K=39; Rb=85)
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn?
A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA . B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA.
C. Ô số , chu kì 2, nhóm VIIA. D. Không xác định được.
Câu 6: Đồng trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị bền 65Cu và 63Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27%. Nguyên tử khối trung bình của Cu là:
A. 63,54 B. 64,35 C. 65,34 D. 64,53
Câu 7: Cho các nguyên tố 16S, 15P và 17Cl cùng thuộc chu kì 3. Sắp xếp tính phi kim tăng dần:
A. P, S, Cl. B. S, P, Cl. C. Cl, S, P. D. P, Cl, S.
Câu 8: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 9: Loại liên kết được hình thành bằng cách dùng chung các cặp electron là:
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết hiđro. D. Liên kết đơn.
Câu 10: Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là :
A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D.NaClO4
Câu 11: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
Câu 12: Cấu hình electron nào sau đây viết đúng
A. 1s22s22p73s2 B. 1s22s32p43s2 C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p63s2
Phần 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Nguyên tử X có tổng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Xác định số e, p, n của X.
b. Viết cấu hình electron của X. Cho biết tính chất của X (Kim loại, phi kim hay khí hiếm)?
c. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH.
Câu 2: Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a. Al + O2 Al2O3
b. NH3 + Cl2 N2 + HCl
c. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)