De Thi Hoc KI I
Chia sẻ bởi Ngô Quốc Huy |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: De Thi Hoc KI I thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 05 – Năm học : 2009-2010
Tổ Ngữ Văn Môn : Ngữ văn 11
----------- Thời gian: 90 phút
Đề bài: Em có hiểu biết và suy nghĩ như thế nào về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta?
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 05
Tổ Ngữ Văn Môn : Ngữ văn 11
----------- Thời gian: 90 phút
Đáp án:
1. Yêu cầu về kĩ năng: Hs biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc, sử dụng đúng câu, từ, chính tả.
2. Yêu cầu về kiến thức: Tùy vào khả năng, HS có thể có những cách làm bài khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo những yêu cầu chính sau:
Mở bài: Giới thiệu và khẳng định : (1 điểm)
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Truyền thống đó vẫn được nhân dân ta kế thừa phát huy qua các thời kỳ lịch sử.
Thân bài:
* Hiểu biết và suy nghĩ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
- Giải thích:
+ Tôn sư là đề cao, tôn vinh, coi trọng người thầy giáo, bởi người thầy là người có vai trò quan trọng đối với xã hội, với đất nước, là người mang sứ mệnh cao cả, gánh vác sự nghiệp trọng đại – đó là sự nghiệp “Trồng người” (1 điểm)
+ Trọng đạo là coi trọng nghệ dạy học, nghề dạy đạo lí làm người. Nghề dạy học được nhân dân ta coi trọng bởi đó là “ Nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí” (1 điểm)
+ Ý nghĩa của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thể hiện suy nghĩ, tình cảm, sự nhìn nhận đúng đắn của nhân dân ta về người thầy giáo và nghề dạy học. Điều đó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hiến và hiếu học.
Truyền thống ấy còn gắn liền với sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh (1,5 điểm)
* Bàn luận:
“Tôn sư trọng đạo” trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc. truyền thống ấy trong cuộc sống hiện nay vẫn được kế thừa và phát huy đúng hướng < Nhân dân Việt Nam luôn yêu qúi, tôn trọng người thầy và coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Ngày 20/11 hàng năm là ngày hội lớn của toàn dân để tôn vinh người thầy và nghề dạy học cao quí> (2 điểm)
Trong thời đại ngày nay, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” còn mang một ý nghĩa mới. Nó được xem là tinh thần, sức mạnh, hành dộng để đưa đất nước ta có thể sánh ngang với các cường quốc năm châu.
(0.5 điểm)
* Muốn gìn giữ và phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” ta phải làm gì?
(Học sinh tự đưa ra suy nghĩ về vai trò, trách nhiệm của bản thân) ( 2 điểm)
Kết bài: “Tôn sư trọng đạo”là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc. Chúng ta cần gìn giữ và phát huy đồng thời có sự vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn để đạt kết quả tốt nhất.
( 1 điểm)
Tổ Ngữ Văn Môn : Ngữ văn 11
----------- Thời gian: 90 phút
Đề bài: Em có hiểu biết và suy nghĩ như thế nào về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta?
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 05
Tổ Ngữ Văn Môn : Ngữ văn 11
----------- Thời gian: 90 phút
Đáp án:
1. Yêu cầu về kĩ năng: Hs biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc, sử dụng đúng câu, từ, chính tả.
2. Yêu cầu về kiến thức: Tùy vào khả năng, HS có thể có những cách làm bài khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo những yêu cầu chính sau:
Mở bài: Giới thiệu và khẳng định : (1 điểm)
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Truyền thống đó vẫn được nhân dân ta kế thừa phát huy qua các thời kỳ lịch sử.
Thân bài:
* Hiểu biết và suy nghĩ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
- Giải thích:
+ Tôn sư là đề cao, tôn vinh, coi trọng người thầy giáo, bởi người thầy là người có vai trò quan trọng đối với xã hội, với đất nước, là người mang sứ mệnh cao cả, gánh vác sự nghiệp trọng đại – đó là sự nghiệp “Trồng người” (1 điểm)
+ Trọng đạo là coi trọng nghệ dạy học, nghề dạy đạo lí làm người. Nghề dạy học được nhân dân ta coi trọng bởi đó là “ Nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí” (1 điểm)
+ Ý nghĩa của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thể hiện suy nghĩ, tình cảm, sự nhìn nhận đúng đắn của nhân dân ta về người thầy giáo và nghề dạy học. Điều đó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hiến và hiếu học.
Truyền thống ấy còn gắn liền với sự nghiệp giáo dục đào tạo hiện nay, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh (1,5 điểm)
* Bàn luận:
“Tôn sư trọng đạo” trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc. truyền thống ấy trong cuộc sống hiện nay vẫn được kế thừa và phát huy đúng hướng < Nhân dân Việt Nam luôn yêu qúi, tôn trọng người thầy và coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Ngày 20/11 hàng năm là ngày hội lớn của toàn dân để tôn vinh người thầy và nghề dạy học cao quí> (2 điểm)
Trong thời đại ngày nay, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” còn mang một ý nghĩa mới. Nó được xem là tinh thần, sức mạnh, hành dộng để đưa đất nước ta có thể sánh ngang với các cường quốc năm châu.
(0.5 điểm)
* Muốn gìn giữ và phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” ta phải làm gì?
(Học sinh tự đưa ra suy nghĩ về vai trò, trách nhiệm của bản thân) ( 2 điểm)
Kết bài: “Tôn sư trọng đạo”là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc. Chúng ta cần gìn giữ và phát huy đồng thời có sự vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn để đạt kết quả tốt nhất.
( 1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)