đề thi học kì I 2014
Chia sẻ bởi hà văn nam |
Ngày 26/04/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: đề thi học kì I 2014 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh.
Trường THPT Trần Cao Vân.
THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
Môn: Vật Lý ( lớp 11)
Thời gian: 45 phút.
Câu 1(1đ). Định nghĩa điện dung của tụ điện? Đơn vị điện dung?
Vận dụng (1đ): Một tụ điện loại 120V-40µF được mắc vào đoạn mạch có hiệu điện thế 100V. Tính điện tích của tụ điện? Tính năng lượng điện trường bên trong tụ điện?
Câu 2 (1,5đ). Bản chất dòng điện trong chất điện phân? Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại ? Tại sao ?
Câu 3 (1,5đ). Phát biểu định luật Faraday I và II ? Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân?
Bài 4 (2đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có
suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 1,5(,
R1 = 9(, R2 = 6(. Bình điện phân đựng dung dịch
đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của
bình điện phân là Rp = 3(. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân.
b) Khối lượng đồng bám vào catot sau 40 phút.
Biết đối với đồng A = 64, n = 2.
Câu 5 (3đ). Cho mạch điện như hình vẽ.
bóng đèn loại 12V-9W, R1=10(, R2=24(.
Bộ nguồn gồm 4 nguồn, mỗi nguồn có điện trở trong 0,1(,
Suất điện động lần lượt là: =1,5V, =3V, =2V, =3,5V.
Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn?
Tính cường độ dòng điện trong mạch chính? Cường độ dòng điện qua bóng đèn? Hỏi đèn có sáng bình trường không? Tại sao?
Thay bộ nguồn trên bằng một nguồn khác có điện trở trong 0,4(, khi đó đèn sáng bình thường. Tính suất điện động của nguồn điện thay vào?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Định nghĩa điện dung của tụ điện
Nêu đơn vị của điện dung
Vận dụng: Q = C.U = 40.10-6.100 = 4.10-3C
W = Q2/2C = (4.10-3)2/2.4.10-6 = 2J
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là..
So sánh khả năng dẫn điện của kim loại và chất điện phân, giải thích
1đ
0,5đ
Câu 3
Nội dung định luật Fa-ra-day I và II
ứng dụng của hiện tượng điện phân: mạ điện và luyện nhôm
1đ
0,5đ
Câu 4
Rp2 =Rp +R2 , RN== 4,5Ω.
I = = 1,5A
U2p=U1=UN=I.RN =6,75V
Ip= I2 = Ip2 = U2p/ Rp2 = 0,75A
m = = 0,6(g)
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5
b= 1 +2 + 3+4 = 10V
rb= r1+ r2 + r3 + r4 = 0,4Ω
R3 == 16Ω
R23== 9,6Ω
RN= R1+ R23= 19,6Ω
I = = 0,5A. ( I1=I23 = I = 0,5A.)
U2 = U3 = U23 =I23.R23 = 4,8V
I3 = U3/R3 = 0,3A.
Do Uđ< U3 nên đèn sáng yếu.
IĐ= I3 = = 0,75A.
U23 = U3 = I3R3 = 12 V.
I = I1 = = 1,25 A.
= I(RN + r) = 25 V.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Trường THPT Trần Cao Vân.
THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
Môn: Vật Lý ( lớp 11)
Thời gian: 45 phút.
Câu 1(1đ). Định nghĩa điện dung của tụ điện? Đơn vị điện dung?
Vận dụng (1đ): Một tụ điện loại 120V-40µF được mắc vào đoạn mạch có hiệu điện thế 100V. Tính điện tích của tụ điện? Tính năng lượng điện trường bên trong tụ điện?
Câu 2 (1,5đ). Bản chất dòng điện trong chất điện phân? Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại ? Tại sao ?
Câu 3 (1,5đ). Phát biểu định luật Faraday I và II ? Nêu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân?
Bài 4 (2đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có
suất điện động E= 9V, điện trở trong r = 1,5(,
R1 = 9(, R2 = 6(. Bình điện phân đựng dung dịch
đồng sunfat có điện cực bằng đồng, điện trở của
bình điện phân là Rp = 3(. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, bình điện phân.
b) Khối lượng đồng bám vào catot sau 40 phút.
Biết đối với đồng A = 64, n = 2.
Câu 5 (3đ). Cho mạch điện như hình vẽ.
bóng đèn loại 12V-9W, R1=10(, R2=24(.
Bộ nguồn gồm 4 nguồn, mỗi nguồn có điện trở trong 0,1(,
Suất điện động lần lượt là: =1,5V, =3V, =2V, =3,5V.
Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn?
Tính cường độ dòng điện trong mạch chính? Cường độ dòng điện qua bóng đèn? Hỏi đèn có sáng bình trường không? Tại sao?
Thay bộ nguồn trên bằng một nguồn khác có điện trở trong 0,4(, khi đó đèn sáng bình thường. Tính suất điện động của nguồn điện thay vào?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Định nghĩa điện dung của tụ điện
Nêu đơn vị của điện dung
Vận dụng: Q = C.U = 40.10-6.100 = 4.10-3C
W = Q2/2C = (4.10-3)2/2.4.10-6 = 2J
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là..
So sánh khả năng dẫn điện của kim loại và chất điện phân, giải thích
1đ
0,5đ
Câu 3
Nội dung định luật Fa-ra-day I và II
ứng dụng của hiện tượng điện phân: mạ điện và luyện nhôm
1đ
0,5đ
Câu 4
Rp2 =Rp +R2 , RN== 4,5Ω.
I = = 1,5A
U2p=U1=UN=I.RN =6,75V
Ip= I2 = Ip2 = U2p/ Rp2 = 0,75A
m = = 0,6(g)
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 5
b= 1 +2 + 3+4 = 10V
rb= r1+ r2 + r3 + r4 = 0,4Ω
R3 == 16Ω
R23== 9,6Ω
RN= R1+ R23= 19,6Ω
I = = 0,5A. ( I1=I23 = I = 0,5A.)
U2 = U3 = U23 =I23.R23 = 4,8V
I3 = U3/R3 = 0,3A.
Do Uđ< U3 nên đèn sáng yếu.
IĐ= I3 = = 0,75A.
U23 = U3 = I3R3 = 12 V.
I = I1 = = 1,25 A.
= I(RN + r) = 25 V.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hà văn nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)