Đề thi học kì 2 kết nối tri thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 kết nối tri thức thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
dêBÀI 8. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
Câu 1. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến quan trọng của
ngành công nghệ thông tin là
A. mạng kết nối internet không dây.
B. điện toán đám mây.
C. máy tính điện tử.
D. vệ tinh nhân tạo.
Câu 2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là
A. cách mạng chất xám.
B. cách mạng kĩ thuật số.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng khoa học.
Câu 3. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa
sau thế kỷ XX) là
A. rô bốt.
B. vệ tinh.
C. tàu chiến.
D. máy tính.
Câu 4. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là
A. Cách mạng kĩ thuật số.
B. Cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. Cách mạng kĩ thuật.
D. Cách mạng 4.0.
Câu 5. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ
XXI)?
A. kết nối vạn vật thông qua Internet.
B. máy dệt chạy bằng sức nước.
C. công nghệ thông tin.
D. trí tuệ nhân tạo.
Câu 6. Thời hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba còn được gọi là
A. cách mạng 4.0.
B. cách mạng kĩ thuật số.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng công nghệ.
Câu 7. Yếu tố nào đã đặt nền tảng cho các phát minh của cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Mạng lưới toàn cầu.
B. Động cơ đốt trong.
C. Thuyết tương đối.
D. Công nghệ in 3D.
Câu 8. Thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba là
A. Ro bot.
B. vệ tinh.
C. tàu chiến.
D. máy tính.
Câu 9. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là
A. mạng kết nối Internet không dây.
B. mạng kết nối Internet có dây.
C. máy tính điện tử.
D. vệ tinh nhân tạo.
Câu 10. Robot đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là
A. Xô phia. B. Robear.
C. Paro.
D. Asimo.
Câu 11. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là
A. cách mạng kĩ thuật số.
B. cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng 4.0.
Câu 12: Cách mạng 4.0 hoàn toàn tập trung vào công nghệ kĩ thuật số và
A. kết nối vạn vật thông qua Internet.
B. công cuộc chinh phục vũ trụ.
C. máy móc tự động hóa.
D. công nghệ Robot.
Câu 13. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. Cloud. B. AI.
C. In 3D.
D. Big Data.
Câu 14. Thành tựu trong công cuộc chinh phục vũ trụ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn
liền với hai cường quốc Mỹ và
A. Anh.
B. Trung Quốc.
C. Liên Xô. D. Ấn Độ.
Câu 15. Công nghệ tự động hóa và Rôbốt có điểm hạn chế nào sau đây?
A. Nguy cơ người lao động bị mất việc làm.
B. Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
D. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
Câu 16. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là
A. giải phóng sức lao động của con người.
B. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
D. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
BÀI 17. HÀNH TRÌNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI
Câu 18: Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, ở Đông Nam Á đã có sự du nhập Phật giáo, Hin-đu giáo là
các tôn giáo lớn có nguồn gốc từ
A. phương Tây.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 19: Quốc gia Đông Nam Á nào chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa nhiều hơn các nước trong khu
vực?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Cam-pu-chia.
Câu 20: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Đền Ăng-co-thom (Cam-pu-chia).
Câu 21: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành.
B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ.
D. tiếp tục phát triển.
Câu 22: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 23: đâu không phải tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á?
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 24: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo.
C. Hồi giáo.
D. Công giáo.
Câu 25: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Địa Trung Hải.
Câu 26: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ.
B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ.
C. chữ Nôm.
Câu 27: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều
chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
A. chữ La-tinh.
B. chữ Phạn. C. chữ Hán.
D. chữ A-rập.
Câu 28: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
BÀI 11. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIẸT NAM
Câu 29: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh
A. Sông Hồng.
B. Phù Nam.
C. Sa Huỳnh.
D. Trống đồng.
Câu 30: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam
ngày nay?
A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Trung bộ ngày nay.
C. Khu vực Nam bộ ngày nay.
D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa?
A. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.
B. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh.
C. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa.
D. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa.
Câu 32: Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là
A. hình thành bên lưu vực của các con sông lớn.
B. có sự giao thoa giữa văn hóa bản địa và bên ngoài.
C. chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
D. lấy phát triển thương nghiệp làm kinh tế chính.
Câu 33: Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của nền văn minh Chămpa?
A. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.
B. Có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
C. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ.
D. Kết hợp giữa văn hóa Đại Việt với văn hóa Phù Nam.
Câu 34: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
Câu 35: Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở
A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
B. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.
C. hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
D. tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ trong
xã hội Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp lúa nước.
B. Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng ông bà tổ tiên.
C. Tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen.
D. Âm nhạc phát triển cả về nhạc cụ lẫn loại hình biểu diễn.
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Chăm-pa?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
B. Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ.
C. Có đời sống vật chất và tinh thần phong phú.
D. Có nền kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển.
Câu 38: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
A. phát triển thương nghiệp.
B. nông nghiệp lúa nước.
C. săn bắn, hái lượm.
D. trồng trọt, chăn nuôi.
Câu 39: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa có nền văn hóa bản địa
nào sau đây?
A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.
C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.
D. Phát triển kinh tế thương nghiệp, hàng hải.
Câu 39: Nền văn minh Phù Nam được phát triển dựa trên nền văn hóa
A. Đồng Đậu.
B. Sa Huỳnh.
C. Đông Sơn.
D. Óc Eo.
Câu 40: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam
ngày nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Nam bộ.
C. Đồng bằng Sông Hồng.
D. Trung bộ và Nam bộ.
Câu 41: Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. săn bắn, hái lượm.
B. nông nghiệp lúa nước.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp.
Câu 42: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu
Lạc?
A. Trống đồng Đông Sơn.
B. Tiền đồng Óc Eo.
C. Phù điêu Khương Mỹ.
D. Tượng phật Đồng Dương.
Câu 43: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt
Nam ngày nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. B. Trung và Nam Trung bộ.
C. Khu vực Nam bộ.
D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước.
Câu 44: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở
A. văn hóa Đồng Nai.
B. văn hóa Đông Sơn.
C. văn hóa Sa Huỳnh.
D. văn hóa Óc Eo.
BÀI 12. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Câu 45: Thiết chế nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều
đại nào?
A. Thời Lý. B. Thời Trần.
C. Thời Lê sơ.
D. Thời Hồ.
Câu 46: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là
A. Cục bách tác.
B. Quốc sử quán. C. Quốc tử giám. D. Hàn lâm viện.
Câu 47: Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là
A. Phố Hiến. B. Thanh Hà. C. Thăng Long.
D. Hội An.
Câu 48: Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương gì?
A. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.
B. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
C. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.
D. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới.
Câu 59: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?
A. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo.
B. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian.
D. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo.
Câu 50. Triều đại nào mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam?
A. Triều Tiền Lý.
B. Triều Ngô.
C. Triều Lê.
D. Triều Nguyễn.
Câu 51. Việc cho dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các
triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.
B. Ghi danh những anh hùng có công với nước.
C. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
D. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.
Câu 52. Nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của văn minh Đại Việt là
A. nhiều nhà thờ đạo được xây dựng.
B. chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
C. tục thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc.
D. các giáo sĩ được trọng dụng trong bộ máy chính quyền.
Câu 53. Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của nông nghiệp Việt Nam thời phong
kiến?
A. Cải thiện kỹ thuật thâm canh lúa nước.
B. Mở rộng diện tích canh tác bằng nhiều biện pháp.
C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.
D. Áp dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật.
Câu 54: Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần.
B. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt.
C. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt.
D. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.
Câu 55: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Viêt là
A. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.
B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.
Tự luận (5 điểm)
Câu 1. Hoàn thành bảng sau (GV hướng dẫn HS ghi như trong vở)
Nội dung
Văn Lang
Âu Lạc
Vua
Kinh đô
Kinh tế
Đời sống vật chất
Câu 2. Em hãy chỉ ra một vài thành tựu mà văn minh Đại Việt đã kế thừa từ nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc (Gv yêu cầu HS tự tìm)
Văn minh Đại Việt đã kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thể hiện trên các lĩnh vực:
+ Nghề nông trồng lúa nước;
+ Các nghề thủ công cổ truyền như rèn sắt, đúc đồng,…
+ Tư tưởng yêu nước, thương dân.
+ Các tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên; thờ cúng tổ tiên; phồn thực
……
Câu 3. nêu những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt ? Theo em, việc sử dụng
chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?
- Về chữ viết:
+ Chữ Hán được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được sử dụng rộng rãi.
+ Thế kỉ VIII người ta sáng tạo ra chữ Nôm
+ Đầu thế kỉ XVI, phát triển và hoàn thiện của chữ Quốc ngữ.
Câu 4. nêu những thành tựu tiêu biểu về văn học viết của văn minh Đại Việt ? Theo em, việc sử
dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?
- Văn học viết:
+ Được sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm
+ Gồm các thể loại như thơ, phú, hịch, cáo, truyện,...
+ Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo tín ngưỡng,...
b. Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, văn học dân tộc ngày càng phát triển.
Câu 5: Yêu cầu HS tự soạn
Câu 1. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến quan trọng của
ngành công nghệ thông tin là
A. mạng kết nối internet không dây.
B. điện toán đám mây.
C. máy tính điện tử.
D. vệ tinh nhân tạo.
Câu 2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là
A. cách mạng chất xám.
B. cách mạng kĩ thuật số.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng khoa học.
Câu 3. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa
sau thế kỷ XX) là
A. rô bốt.
B. vệ tinh.
C. tàu chiến.
D. máy tính.
Câu 4. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là
A. Cách mạng kĩ thuật số.
B. Cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. Cách mạng kĩ thuật.
D. Cách mạng 4.0.
Câu 5. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ
XXI)?
A. kết nối vạn vật thông qua Internet.
B. máy dệt chạy bằng sức nước.
C. công nghệ thông tin.
D. trí tuệ nhân tạo.
Câu 6. Thời hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba còn được gọi là
A. cách mạng 4.0.
B. cách mạng kĩ thuật số.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng công nghệ.
Câu 7. Yếu tố nào đã đặt nền tảng cho các phát minh của cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
A. Mạng lưới toàn cầu.
B. Động cơ đốt trong.
C. Thuyết tương đối.
D. Công nghệ in 3D.
Câu 8. Thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba là
A. Ro bot.
B. vệ tinh.
C. tàu chiến.
D. máy tính.
Câu 9. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba, bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là
A. mạng kết nối Internet không dây.
B. mạng kết nối Internet có dây.
C. máy tính điện tử.
D. vệ tinh nhân tạo.
Câu 10. Robot đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là
A. Xô phia. B. Robear.
C. Paro.
D. Asimo.
Câu 11. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là
A. cách mạng kĩ thuật số.
B. cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. cách mạng kĩ thuật.
D. cách mạng 4.0.
Câu 12: Cách mạng 4.0 hoàn toàn tập trung vào công nghệ kĩ thuật số và
A. kết nối vạn vật thông qua Internet.
B. công cuộc chinh phục vũ trụ.
C. máy móc tự động hóa.
D. công nghệ Robot.
Câu 13. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là
A. Cloud. B. AI.
C. In 3D.
D. Big Data.
Câu 14. Thành tựu trong công cuộc chinh phục vũ trụ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba gắn
liền với hai cường quốc Mỹ và
A. Anh.
B. Trung Quốc.
C. Liên Xô. D. Ấn Độ.
Câu 15. Công nghệ tự động hóa và Rôbốt có điểm hạn chế nào sau đây?
A. Nguy cơ người lao động bị mất việc làm.
B. Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
D. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
Câu 16. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là
A. giải phóng sức lao động của con người.
B. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
D. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
BÀI 17. HÀNH TRÌNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI
Câu 18: Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, ở Đông Nam Á đã có sự du nhập Phật giáo, Hin-đu giáo là
các tôn giáo lớn có nguồn gốc từ
A. phương Tây.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
Câu 19: Quốc gia Đông Nam Á nào chịu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa nhiều hơn các nước trong khu
vực?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Cam-pu-chia.
Câu 20: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Đền Ăng-co-thom (Cam-pu-chia).
Câu 21: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành.
B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ.
D. tiếp tục phát triển.
Câu 22: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 23: đâu không phải tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á?
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 24: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo.
C. Hồi giáo.
D. Công giáo.
Câu 25: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Địa Trung Hải.
Câu 26: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ.
B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ.
C. chữ Nôm.
Câu 27: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều
chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
A. chữ La-tinh.
B. chữ Phạn. C. chữ Hán.
D. chữ A-rập.
Câu 28: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
BÀI 11. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH CỔ TRÊN ĐẤT NƯỚC VIẸT NAM
Câu 29: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh
A. Sông Hồng.
B. Phù Nam.
C. Sa Huỳnh.
D. Trống đồng.
Câu 30: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam
ngày nay?
A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Trung bộ ngày nay.
C. Khu vực Nam bộ ngày nay.
D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa?
A. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.
B. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh.
C. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa.
D. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa.
Câu 32: Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là
A. hình thành bên lưu vực của các con sông lớn.
B. có sự giao thoa giữa văn hóa bản địa và bên ngoài.
C. chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
D. lấy phát triển thương nghiệp làm kinh tế chính.
Câu 33: Ý nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của nền văn minh Chămpa?
A. Chỉ tiếp thu những thành tựu của nền văn minh Ấn Độ.
B. Có sự giao thoa giữa văn minh Trung Hoa và Ấn Độ.
C. Kết hợp giữa văn hóa bản địa với văn hóa Ấn Độ.
D. Kết hợp giữa văn hóa Đại Việt với văn hóa Phù Nam.
Câu 34: Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
Câu 35: Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở
A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
B. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.
C. hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
D. tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ trong
xã hội Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp lúa nước.
B. Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng ông bà tổ tiên.
C. Tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen.
D. Âm nhạc phát triển cả về nhạc cụ lẫn loại hình biểu diễn.
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Chăm-pa?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
B. Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ.
C. Có đời sống vật chất và tinh thần phong phú.
D. Có nền kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển.
Câu 38: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
A. phát triển thương nghiệp.
B. nông nghiệp lúa nước.
C. săn bắn, hái lượm.
D. trồng trọt, chăn nuôi.
Câu 39: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa có nền văn hóa bản địa
nào sau đây?
A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.
C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.
D. Phát triển kinh tế thương nghiệp, hàng hải.
Câu 39: Nền văn minh Phù Nam được phát triển dựa trên nền văn hóa
A. Đồng Đậu.
B. Sa Huỳnh.
C. Đông Sơn.
D. Óc Eo.
Câu 40: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam
ngày nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Nam bộ.
C. Đồng bằng Sông Hồng.
D. Trung bộ và Nam bộ.
Câu 41: Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. săn bắn, hái lượm.
B. nông nghiệp lúa nước.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp.
Câu 42: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu
Lạc?
A. Trống đồng Đông Sơn.
B. Tiền đồng Óc Eo.
C. Phù điêu Khương Mỹ.
D. Tượng phật Đồng Dương.
Câu 43: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt
Nam ngày nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. B. Trung và Nam Trung bộ.
C. Khu vực Nam bộ.
D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước.
Câu 44: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở
A. văn hóa Đồng Nai.
B. văn hóa Đông Sơn.
C. văn hóa Sa Huỳnh.
D. văn hóa Óc Eo.
BÀI 12. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Câu 45: Thiết chế nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều
đại nào?
A. Thời Lý. B. Thời Trần.
C. Thời Lê sơ.
D. Thời Hồ.
Câu 46: Các xưởng thủ công của nhà nước dưới các triều đại phong kiến Việt Nam còn được gọi là
A. Cục bách tác.
B. Quốc sử quán. C. Quốc tử giám. D. Hàn lâm viện.
Câu 47: Trung tâm chính trị - văn hóa và đô thị lớn nhất Đại Việt trong các thế kỷ X-XV là
A. Phố Hiến. B. Thanh Hà. C. Thăng Long.
D. Hội An.
Câu 48: Năm 1149, để đẩy mạnh phát triển ngoại thương nhà Lý đã có chủ trương gì?
A. Phát triển Thăng Long với 36 phố phường.
B. Xây dựng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
C. Cho phát triển các chợ làng, chợ huyện.
D. Xây dựng một số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới.
Câu 59: “Tam giáo đồng nguyên” là sự hòa hợp của của các tôn giáo nào sau đây?
A. Phật giáo - Đạo giáo - Nho giáo.
B. Phật giáo - Nho giáo - Thiên Chúa giáo.
C. Phật giáo - Đạo giáo - Tín ngưỡng dân gian.
D. Nho giáo - Phật giáo - Ấn Độ giáo.
Câu 50. Triều đại nào mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam?
A. Triều Tiền Lý.
B. Triều Ngô.
C. Triều Lê.
D. Triều Nguyễn.
Câu 51. Việc cho dựng bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử giám thể hiện chính sách nào sau đây của các
triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa cử.
B. Ghi danh những anh hùng có công với nước.
C. Ghi lại tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
D. Đề cao vai trò của sản xuất nông nghiệp.
Câu 52. Nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của văn minh Đại Việt là
A. nhiều nhà thờ đạo được xây dựng.
B. chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
C. tục thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc.
D. các giáo sĩ được trọng dụng trong bộ máy chính quyền.
Câu 53. Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của nông nghiệp Việt Nam thời phong
kiến?
A. Cải thiện kỹ thuật thâm canh lúa nước.
B. Mở rộng diện tích canh tác bằng nhiều biện pháp.
C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.
D. Áp dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật.
Câu 54: Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần.
B. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt.
C. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt.
D. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.
Câu 55: Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Viêt là
A. Có cội nguồn từ các nền văn minh lâu đời tồn tại trên đất nước Việt Nam.
B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. Có nguồn gốc từ việc tiếp thu hoàn toàn văn minh bên ngoài.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa qua ngàn năm Bắc thuộc.
Tự luận (5 điểm)
Câu 1. Hoàn thành bảng sau (GV hướng dẫn HS ghi như trong vở)
Nội dung
Văn Lang
Âu Lạc
Vua
Kinh đô
Kinh tế
Đời sống vật chất
Câu 2. Em hãy chỉ ra một vài thành tựu mà văn minh Đại Việt đã kế thừa từ nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc (Gv yêu cầu HS tự tìm)
Văn minh Đại Việt đã kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thể hiện trên các lĩnh vực:
+ Nghề nông trồng lúa nước;
+ Các nghề thủ công cổ truyền như rèn sắt, đúc đồng,…
+ Tư tưởng yêu nước, thương dân.
+ Các tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên; thờ cúng tổ tiên; phồn thực
……
Câu 3. nêu những thành tựu tiêu biểu về chữ viết của văn minh Đại Việt ? Theo em, việc sử dụng
chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?
- Về chữ viết:
+ Chữ Hán được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được sử dụng rộng rãi.
+ Thế kỉ VIII người ta sáng tạo ra chữ Nôm
+ Đầu thế kỉ XVI, phát triển và hoàn thiện của chữ Quốc ngữ.
Câu 4. nêu những thành tựu tiêu biểu về văn học viết của văn minh Đại Việt ? Theo em, việc sử
dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương nói lên điều gì?
- Văn học viết:
+ Được sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm
+ Gồm các thể loại như thơ, phú, hịch, cáo, truyện,...
+ Nội dung thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tin tôn giáo tín ngưỡng,...
b. Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, văn học dân tộc ngày càng phát triển.
Câu 5: Yêu cầu HS tự soạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)