Đề thi học kì 2 hóa 10
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Phê |
Ngày 27/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Đề thi học kì 2 hóa 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...
TRƯỜNG................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Họ và tên …………………….…………… Ngày sinh: ………………Số báo danh: ……
Giám thị 1: (Họ tên, Chữ ký)
Giám thị 2: (Họ tên, Chữ ký)
Điểm
Giám khảo 1
(Họ tên, chữ ký)
Giám khảo 2
(Họ tên, chữ ký)
Bằng số
Bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 2: Số oxi hóa thường gặp của đơn chất và hợp chất của lưu huỳnh là
A. 0, +2, + 4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, 0, +4, +6. D. -2, 0, +4, +6.
Câu 3: Đun hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt (Fe) và 3,2 g lưu huỳnh (S) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn màu đen A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl thu được một dung dịch muối B và V lít (đktc) khí C. Khí C và V lần lượt là:
A. H2 và 2,24 lít. B. H2S và 2,24 lít.
C. SO2 và 22,4 lít. D. SO2 và 2,24 lít.
Câu 4: Dãy axit được sắp xếp đúng theo tính axit tăng dần là
A. HBr, HI, HF, HCl. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó H2S không phải là chất khử
A. 2H2S + O2→ 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O.
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 6,5 g kẽm (Zn) bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,2 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 22,4 lít.
Câu 7: Cho 200ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào 300ml dung dịch BaCl2 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và m gam kết tủa BaSO4. Giá trị m là
A. 23,3 gam. B. 34,95 gam. C. 11,65 gam. D. 46,6 gam.
Câu 8: Cho phản ứng hóa học sau
Cl2 + H2O HCl + HClO
Clo đóng vai trò
A. Chất khử. B. Không là chất khử, không là chất oxi hóa.
C. Vừa chất khử vừa là chất oxi hóa. D. Chất oxi hóa.
Câu 9: Nhận xét nào đúng khi nói về tính oxi hóa của Halogen
A. Flo là nguyên tố có tính oxi hóa yếu nhất.
B. Tính oxi hóa giảm dần từ F2 > Cl2 > Br2 > I2.
C. Tính oxi hóa tăng dần từ F2 < Cl2 < Br2 < I2.
D. Iốt là nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. + 4. B. +8. C. +6. D. +2.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Ở điều kiện thường là những chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl.
Câu 13: Để nhận biết muối clorua người ta dùng dung dịch muối
A. NaOH. B. NaNO3. C. HF. D. AgNO3.
Câu 14: Hai nguyên tố Oxi và Lưu huỳnh thuộc nhóm nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn
A
TRƯỜNG................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA 10
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Họ và tên …………………….…………… Ngày sinh: ………………Số báo danh: ……
Giám thị 1: (Họ tên, Chữ ký)
Giám thị 2: (Họ tên, Chữ ký)
Điểm
Giám khảo 1
(Họ tên, chữ ký)
Giám khảo 2
(Họ tên, chữ ký)
Bằng số
Bằng chữ
A. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 2: Số oxi hóa thường gặp của đơn chất và hợp chất của lưu huỳnh là
A. 0, +2, + 4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, 0, +4, +6. D. -2, 0, +4, +6.
Câu 3: Đun hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt (Fe) và 3,2 g lưu huỳnh (S) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn màu đen A. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl thu được một dung dịch muối B và V lít (đktc) khí C. Khí C và V lần lượt là:
A. H2 và 2,24 lít. B. H2S và 2,24 lít.
C. SO2 và 22,4 lít. D. SO2 và 2,24 lít.
Câu 4: Dãy axit được sắp xếp đúng theo tính axit tăng dần là
A. HBr, HI, HF, HCl. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó H2S không phải là chất khử
A. 2H2S + O2→ 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O.
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 6,5 g kẽm (Zn) bằng dung dịch axit H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 11,2 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 22,4 lít.
Câu 7: Cho 200ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào 300ml dung dịch BaCl2 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và m gam kết tủa BaSO4. Giá trị m là
A. 23,3 gam. B. 34,95 gam. C. 11,65 gam. D. 46,6 gam.
Câu 8: Cho phản ứng hóa học sau
Cl2 + H2O HCl + HClO
Clo đóng vai trò
A. Chất khử. B. Không là chất khử, không là chất oxi hóa.
C. Vừa chất khử vừa là chất oxi hóa. D. Chất oxi hóa.
Câu 9: Nhận xét nào đúng khi nói về tính oxi hóa của Halogen
A. Flo là nguyên tố có tính oxi hóa yếu nhất.
B. Tính oxi hóa giảm dần từ F2 > Cl2 > Br2 > I2.
C. Tính oxi hóa tăng dần từ F2 < Cl2 < Br2 < I2.
D. Iốt là nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A. + 4. B. +8. C. +6. D. +2.
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Ở điều kiện thường là những chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl.
Câu 13: Để nhận biết muối clorua người ta dùng dung dịch muối
A. NaOH. B. NaNO3. C. HF. D. AgNO3.
Câu 14: Hai nguyên tố Oxi và Lưu huỳnh thuộc nhóm nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Phê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)